Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy
\(12⋮3\\ 15⋮3\\ 21⋮3\)
Để \(A⋮3\) thì \(x⋮3\)
Để \(A⋮̸3\) thì \(x⋮̸3\)
Để \(A⋮3\Rightarrow12+15+21+x⋮3\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮3\left(x\in N\right)\Rightarrow x=3k\left(k\in N\right)\)
Để \(A⋮̸\) 3 \(\Rightarrow12+15+21+x⋮̸\) 3 \(\left(x\in N\right)\)
Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)
\(\Rightarrow x⋮̸\) 3 \(\Rightarrow x=3k+r\left(r\in\left\{1;2\right\}\right)\)
Vậy ...
a) Vì 12 chia hết cho 2 , 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2.
Để A chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2
suy ra : x =2k ( k thuộc N )
b) Vì 12 chia hết cho 2, 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2
Để A không chia hết cho 2 suy ra x không chia hết cho 2
suy ra: x= 2k+1 ( k thuộc N )
a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.
Vậy x là số tự nhiên lẻ.
a=chữ số tân cung là 0,2,4,6,8
b=là nhưng số ko chia hết cho 2
A chia hết cho 2 <=> x chia hết cho 2
A ko chia hết cho 2 <=> x ko chia hết cho 2
a) A chia hết cho 2 khi x thuộc 2k (k thuộc N)
b A ko chia hết cho 2 khi x thuộc 2k+1 (k thuộc N)