K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2021

a, \(M=6x^2+9xy-y^2-\left(5x^2-2xy\right)\)

\(=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)

\(=\left(6x^2-5x^2\right)+\left(9xy+2xy\right)-y^2\)

\(=x^2+11xy-y^2\)

\(N=3xy-4y^2-\left(x^2-7xy+8y^2\right)\)

\(=3xy-4y^2-x^2+7xy-8y^2\)

\(=\left(3xy+7xy\right)-\left(4y^2+8y^2\right)-x^2\)

\(=10xy-12y^2-x^2\)

9 tháng 6 2021

a, \(M+5x^2-2xy=6x^2+9xy-y^2\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy=x^2+11xy-y^2\)

b, \(3xy-4y^2-N=x^2-7xy+8y^2\)

\(N=3xy-4y^2-x^2+7xy-8y^2=10xy-12y^2-x^2\)

20 tháng 4 2017

a/

 \(M+5x^2-2xy-6x^2-9xy+y^2=0\)

\(M-x^2-11xy+y^2=0\)

\(M-x^2+y^2-11xy=0\)

\(M=x^2-y^2+11xy\)

Vậy:..

Câu b tương tự

19 tháng 4 2018

M + (5x- 2xy) = 6x2 + 9xy - y2   ta có M = ( 6x2 + 9xy - y2) -(5x- 2xy)= x2 +11xy -y2

24 tháng 2 2017

Bài 1:

\(\left(81-x^2\right)\left(-2x-16\right)\left(-3x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}81-x^2=0\\-2x-16=0\\-3x+15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\pm9\\y=-8\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{matrix}x=\pm9\\y=-8\\z=5\end{matrix}\right.\).

Bài 2:

\(\left(2x-1\right)\left(4y+2\right)=-42\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(42\right);4y+2\inƯ\left(42\right)\)

\(Ư\left(42\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm....\right\}\)

\(\Rightarrow2x-1;4y+2\in\left\{......\right\}\)

Xét các t/h:

_ Nếu \(2x-1=1\) thì \(4y+2\) = \(-42\)

\(\Rightarrow x=1;y=-11\)

........... Tự xét tiếp.

Vậy ta tìm được các cặp số sau: \(x=1\)\(y=-11\);.....

2) Tương tự.

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

2 tháng 5 2017

\(2\left|x\right|+5\left|y\right|=9-\left|x\right|+2\left|y\right|\)

\(2\left|x\right|+\left|x\right|+5\left|y\right|-2\left|y\right|=9\)

\(\left|x\right|\left(2+1\right)+\left|y\right|\left(5-2\right)=9\)

\(3\left|x\right|+3\left|y\right|=9\)

\(3.\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)=9\Rightarrow\left|x\right|+\left|y\right|=3\)

Mà : \(\left|x\right|\ge0;\left|y\right|\ge0\)

Ta có : Với \(\left|x\right|=0;\left|y\right|=3\Rightarrow x=0;y\in\left\{-3;3\right\}\)

Với \(\left|x\right|=3;\left|y\right|=0\Rightarrow x\in\left\{-3;3\right\};y=0\)

Với \(\left|x\right|=1;\left|y\right|=2\Rightarrow x\in\left\{-1;1\right\};y\in\left\{-2;2\right\}\)

Với \(\left|x\right|=2;\left|y\right|=1\Rightarrow x\in\left\{-2;2\right\};y\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy ...

22 tháng 11 2019

b. Câu hỏi của Tiểu thư họ Vũ - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 1 2018

x và lần lượt là:1 và -20;2 và -10;4 và -5;5 và -4;20 và -1;-2 và 10.

còn b và câu 2 thì bí nhé nhưng nếu đúng thì vẫn cho 1 like

23 tháng 1 2018

b) 2x-1 va 4y+2 ∈U(-30) voi 2x-1 la so le va 4y+2 la so chan

ban tu giai ra x,y nhe

2) P=-[(2x-6)2+/-5-y/-37]

Vi (2x-6)2 ≥0 , /-5-y/≥0 nen (2x-6)2+/-5-y/-37≥-37

=> P≤37

Dau bang xay ra khi x=3 , y=-5

Vay Max P=37 khi x=3 , y=-5

Câu 1: a) Tính giá trị biểu thức sau: \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\) b) Tính giá trị biểu thức : \(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\) và \(\left|y\right|=3\) Câu 2: a) Cho \(a;b\in N\) và \(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\) b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\) c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6. Tìm số a biết 100 < a < 200 Câu 3: Cho...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tính giá trị biểu thức sau:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

b) Tính giá trị biểu thức :

\(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\)\(\left|y\right|=3\)

Câu 2:

a) Cho \(a;b\in N\)\(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\)

b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\)

c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6.

Tìm số a biết 100 < a < 200

Câu 3:

Cho \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=6x\)

a) Chứng minh \(x\ge0\)

b) Tìm \(x\in Z\) thỏa mãn đẳng thức trên.

Câu 4:

a) Tìm n nguyên để \(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

b) Tìm ƯCLN ( 2n + 1; 3n + 1 )

Câu 5: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a) Trong bai điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thảng OB không? Vì sao?

d) trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 2BA. Chứng tỏ ràng B là trung điểm của đoạn thẳng OD.

giúp mk với nhé !

1
16 tháng 2 2017

Bài 1:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|=3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Thay y = 3 vào B ta có:

B = ..............

Thay y = -3 vào B ta có:

B = .................

Vậy B = ......................

Câu 3:

Ta có: \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\) ( mỗi số hạng \(\ge0\) )

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+x+1+x+2+x+3=6x\)

\(\Rightarrow4x+6=6x\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Câu 4:

Ta có: \(n^2-n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

16 tháng 2 2017

câu b mk ko hiểu cho lắm

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)