Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(Q\left(x\right)=\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|+\left|x-2019\right|\)
\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|x-2019\right|\right)\)
\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) dấu "=" xảy ra khi \(ab\ge0\) ta có :
\(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\ge\left|x-2017+2019-x\right|=\left|2\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left(2019-x\right)\ge0\)
Trường hợp 1 :
\(\hept{\begin{cases}x-2017\ge0\\2019-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2017\\x\le2019\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(2017\le x\le2019\)
Trường hợp 2 :
\(\hept{\begin{cases}x-2017\le0\\2019-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2017\\x\ge2019\end{cases}}}\) ( loại )
Suy ra : \(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+2\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-2018\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2018=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2018\) ( thoã mãn \(2017\le x\le2019\) )
Vậy giá trị nhỏi nhất của \(Q\left(x\right)=2\) khi \(x=2018\)
Chúc bạn học tốt ~
\(a)2018=\left|x-2016\right|+\left|x-2014\right|\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2016+x-2014=2018\\x-2016+x-2014=-2018\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2016-2014=2018\\2x-2016-2014=-2018\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018+2016+2014\\2x=-2018+2016+2014\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=6048\\2x=2012\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3024\\x=1006\end{cases}}\)
vậy x = 3024 hoặc x = 1006
b) \(\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{x+2}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^x\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x\left[1-\left(x-3\right)^2\right]=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^x=0\\1-\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x-3=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
vậy x = 3 hoặc x = 4
Ta có :
\(S=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+\frac{1}{5^6}+\frac{...1}{5^{2018}}\)
\(25S=1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{2016}}\)
\(25S-S=\left(1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{2016}}\right)-\left(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+\frac{1}{5^6}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)
\(24S=1-\frac{1}{5^{2018}}\)
\(S=\frac{1-\frac{1}{5^{2018}}}{24}\)
\(S=\frac{\frac{5^{2018}-1}{5^{2018}}}{24}< \frac{1}{24}\)
Vậy \(S< \frac{1}{24}\)
Chúc bạn học tốt ~
a) bn tự lm
b) n + 2 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1
Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)
Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)
=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1
=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1
=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1
=> 5 chia hết cho n2 + 1
Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn
Vậy n = 0
c) bn tự lm
ta có n-7 chia hết n-5
suy ra n-7= (n-5)-2
vì n-5 chia hết cho n-5 để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 chia hết cho n-5
suy ra n-5 thuộc ước của 2
mâ Ư(2) =( 1;-1;2;-2)
suy ra n-5 thuộc ( 1;-1;-2;2)
suy ra n thuộc(6;4;7;3)
vậy......
để N \(\frac{n-7}{n-5}\)là một số ngyên
=> (n-7) chia hết cho (n-5)
mà (n-7)<(n-5)
=> không có giá trị N thỏa mãn
1/2.(1/3+1/6+1/10+...+1/x(x+1))=1/2.2016/2018
1/6+1/12+1/20+...+1/x(x+1)=504/1009
1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/x(x+1)=504/1009
1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/x-1/x+1=504/1009
1/2-1/x+1=504/1009
x-1/2(x+1)=504/1009
-> 1009(x-1)=504.2(x+1)
1009x-1009=1008x+1008
1009x-1008x=1008+1009
->x=2017
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=\frac{2016}{2018}\)
\(A=\frac{1}{2\left(2+1\right):2}+\frac{1}{3\left(3+1\right):2}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}\)
\(A=\frac{1}{2\left(2+1\right)}\cdot2+\frac{1}{3\left(3+1\right)}\cdot2+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}.2=\frac{2016}{2018}\)
\(A=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2016}{2018}\)
\(A=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2016}{2018}\)
\(A=1-\frac{1}{x+1}=\frac{2016}{2018}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{2016}{2018}=\frac{1}{1009}\)
\(\Rightarrow x+1=1009\Rightarrow x=1008\)
TH1: với n<2018 ta có :
\(2^m+2017=-\left(n-2018\right)+\left(n-2018\right)=0\)
=> Không thể xảy ra vì \(2^m+2017>0\) Vì m là số tự nhiên
TH2 : với \(n\ge2018\)
=> \(2^m+2017=n-2018+n-2018=2\left(n-2018\right)\)
Ta có : Vế trái \(2^m+2017\) là số tựi nhiên lẻ => ko chia hết cho 2
Mà Vế phải 2(n-2018) luôn chia hết cho 2
=> Vô lí . Vậy pt vô nghiệm và m,n ko tồn tại
thanks bn nha