K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Ta có : 

\(S=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+\frac{1}{5^6}+\frac{...1}{5^{2018}}\)

\(25S=1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{2016}}\)

\(25S-S=\left(1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{2016}}\right)-\left(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+\frac{1}{5^6}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)

\(24S=1-\frac{1}{5^{2018}}\)

\(S=\frac{1-\frac{1}{5^{2018}}}{24}\)

\(S=\frac{\frac{5^{2018}-1}{5^{2018}}}{24}< \frac{1}{24}\)

Vậy \(S< \frac{1}{24}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

31 tháng 3 2018

thanks bạn nhiều

15 tháng 4 2017

1/

\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+\left(3n-5\right)-\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để S là số nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy...

15 tháng 4 2017

câu 2 dễ ẹt

24 tháng 10 2021

qwertyuiopasdfgggggghjkllzxcvbnmm,.//234567890-=`

24 tháng 10 2021
Chịu khó đọc lại đi dễ mà
21 tháng 3 2018

\(A=\frac{1}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:...:\frac{-101}{100}\) 

<=> \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{-4}{5}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{-100}{101}\)

Trong biểu thức  A có số số âm là (100-4):2 + 1 =49 số

Vậy A là số âm => \(A=-\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\right)\)

=> \(A=-\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{101}\right)=\frac{-3}{202}\)

21 tháng 3 2018

thanks bn nhiều nha Hiếu

13 tháng 7 2017

\(2S=\frac{2}{1}-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+...+\frac{2}{97}-\frac{2}{99}\)

\(2S=2-\frac{2}{99}\)

\(2S=\frac{196}{99}\)

\(S=\frac{196}{99}\cdot\frac{1}{2}=\frac{98}{99}\)

13 tháng 7 2017

Ta có: S=2/1.3+2/3.5+...+2/97.99

S= 2/2.(1-1/3+1/3-1/5+...+1/97-1/99)

S= 1-1/99=98/99

20 tháng 1 2019

Câu b: Đặt  \(B=\left(\frac{1}{2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{4}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{2004}-1\right)\)

Ta có:  \(\frac{1}{2}-1=\left(-\frac{1}{2}\right);\frac{1}{3}-1=\left(-\frac{2}{3}\right);...;\frac{1}{2004}-1=\left(-\frac{2003}{2004}\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)\cdot...\cdot\left(-\frac{2003}{2004}\right)\)

Vì B là 2003 thừa số âm nhân lại với nhau nên B là số âm

\(\Rightarrow B=-\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2003}{2004}\right)=-\frac{1}{2004}\)

20 tháng 1 2019

Câu a: Đặt  \(A=1+2^4+2^8;B=1+2+2^2+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow16A=2^4+2^8+2^{12}\)   \(\Rightarrow15A=2^{12}-1\)   \(\Rightarrow A=\frac{2^{12}-1}{15}\)    \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=2+2^2+2^3+...+2^{12}\)   \(\Rightarrow B=2^{12}-1\)   \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\) và    \(\left(2\right)\)   \(\Rightarrow A:B=\frac{2^{12}-1}{15}:\left(2^{12}-1\right)=\frac{1}{15}\)