Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{-3}{x+1}\)nguyên
=> -3 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(-3)
x+1 | x |
1 | 0 |
-1 | -2 |
3 | 2 |
-3 | -4 |
KL: x thuộc.............................
\(\frac{x-2}{2}=\frac{2}{x}-\frac{2}{2}=\frac{2}{x}-1\)
Vì 1 nguyên nên để phân số trên nguyên thì \(\frac{2}{x}\)nguyên
=> 2 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(2)
=> x \(\in\){1; -1; 2; -2}
Để P thuộc Z
=>x-2 chia hết x+1
=>(x+1)-3 chia hết x+1
=>3 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
1. \(\frac{-7}{12}\)< \(\frac{x-1}{4}\)< \(\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{-7}{12}\)< \(\frac{3.\left(x-1\right)}{12}\)< \(\frac{8}{12}\)
=> 3 . ( x - 1 ) thuộc { - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}
Lập bảng tính giá trị x , cái này dễ lên bạn tự làm nha
1/ \(-\frac{7}{12}< \frac{x-1}{4}< \frac{2}{3}\)
hay \(\frac{-7}{12}< \frac{3.\left(x-1\right)}{12}< \frac{8}{12}\)
Vậy \(-7< 3.\left(x-1\right)< 8\)
Vậy \(3.\left(x-1\right)\in\left\{-6;-5;-4;...;7\right\}\)
mà \(x\in Z\)nên \(3.\left(x-1\right)⋮3\)
Vậy \(3.\left(x-1\right)\in\left\{-6;-3;0;3;6\right\}\)
hay \(x-1\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
tới đây dễ rồi thì làm nốt nhé, để thời gian làm mấy câu sau!
a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)
=> x+3 \(⋮\)x + 1
=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1
=> 2 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}
=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}
vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }
b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)
=> 2x + 5 \(⋮\)x+1
=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1
=> 3 \(⋮\)x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}
vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}
HAPPY NEW YEAR.
Giải:
a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
x-5=-6 ➜x=-1
x-5=-3 ➜x=2
x-5=-2 ➜x=3
x-5=-1 ➜x=4
x-5=1 ➜x=6
x-5=2 ➜x=7
x-5=3 ➜x=8
x-5=6 ➜x=11
Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}
b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng giá trị:
x-1=-15 ➜x=-14
x-1=-5 ➜x=-4
x-1=-3 ➜x=-2
x-1=-1 ➜x=0
x-1=1 ➜x=2
x-1=3 ➜x=4
x-1=5 ➜x=6
x-1=15 ➜x=16
Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
c) x+6 ⋮ x+1
⇒x+1+5 ⋮ x+1
⇒5 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng giá trị:
x+1=-5 ➜x=-6
x+1=-1 ➜x=-2
x+1=1 ➜x=0
x+1=5 ➜x=4
Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có (x-5)là Ư(6)
\(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
b)Ta có (x-1) là Ư(15)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)
=(x+1)+5\(⋮\) (x+1)
Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)
Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)
\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)
x+8 chia hết cho x+3
x+3+5 chia hết cho x+3
5 chia hết cho x+3
Ư(5)={1;-1;5;-5}
x+3 E {1;-1;5;-5}
x E {-2;-4;2;-8}
tick mình nha. cảm ơn
x + 8 chia hết cho x +3
x + 3 + 5 chia hết cho x + 3
x + 3 chia hết cho x + 3
=> 5 chia hết cho x + 3
x + 3 thuộc u(5) = {-5;-1;1;5}
x + 3 = -5 => x= -8
x + 3= -1 => x = -4
x + 3 = 1= > x= -2
x + 3 = 5 => x= 2
Vậy x thuộc {-8;-4;-2;2}
a) Ta có: (x-3)(y+2)=5
nên (x-3) và (y+2) là ước của 5
\(\Leftrightarrow x-3;y+2\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(8;-1\right);\left(2;-7\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)
b) Ta có: (x-2)(y+1)=5
nên x-2 và y+1 là các ước của 5
\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(7;0\right);\left(1;-6\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)
Để P nguyên thì x - 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 - 3 chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng :
de P la so nguyen thi x-2 chia het cho x+1
x-2=x+1-3 chia het cho x+1
vi x+1 chia het cho x+1 nen de n+1-3 chi het cho n+1 thi 3 chia het cho n+1
Suy ra n+1 thuoc U(3)={1;3}
ta co bang sau:
n+1 1 3
n 0 2