K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2015

Để \(\frac{-3}{x+1}\)nguyên

=> -3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(-3)

x+1x
10
-1-2
32
-3-4   

KL: x thuộc.............................

\(\frac{x-2}{2}=\frac{2}{x}-\frac{2}{2}=\frac{2}{x}-1\)

Vì 1 nguyên nên để phân số trên nguyên thì \(\frac{2}{x}\)nguyên

=> 2 chia hết cho x 

=> x thuộc Ư(2)

=> x \(\in\){1; -1; 2; -2}

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19 làsố nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên làtìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi...
Đọc tiếp
  1. Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19
  2. số nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là 
  3. tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là
  4. tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=
  5. tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=
  6. cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) vậy n =
  7. cặp số nguyên dương x;y thỏa mãn /(x2+2)*(y+1)/=9. Vậy x;y=
  8. có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) và co tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
  9. A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. Số các pần tử của A là
  10. tìm các số  nguyên dương x;y biết /x-2y+1/*/x+4y+3/=20. Trả lời x;y =
1
31 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

16 tháng 9 2018

1 Giải :

\(\frac{3x+7}{x-1}\)là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 => x \(\ne\)1

Ta có : \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}=3+\frac{8}{x-1}\)

Để \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên thì 8 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Lập bảng :

x - 1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
   x 2 0 3 -1 5 -3 9 -7

Vậy x \(\in\){2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7} thì \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên

16 tháng 9 2018

Đặt \(A=\frac{3x+7}{x-1}\)

Ta có: \(A=\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{10}{x-1}=3+\frac{10}{x-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\) 

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(5\)\(-5\)\(10\)\(-10\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)\(6\)\(-4\)\(11\)\(-9\)

Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\frac{3x+7}{x-1}\in Z\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}