Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
lim x → 3 − f x = lim x → 3 − m = m lim x → 3 + f x = lim x → 3 + 3 − x x + 1 − 2 = lim x → 3 + ( 3 − x ) . ( x + 1 + 2 ) x − 3 = lim x → 3 + − ( x + 1 + 2 ) = − 4
Vậy để tồn tại lim x → 3 f x khi và chỉ khi :
lim x → 3 − f x = lim x → 3 + f x ⇔ m = − 4
Chọn đáp án C
Ta có :
lim x → 1 − f x = lim x → 1 − m − 3 = m − 3 lim x → 1 + f x = lim x → 1 + 1 − 7 x 2 + 2 = − 2
Để tồn tại lim x → 1 f ( x ) khi và chỉ khi:
lim x → 1 − f x = lim x → 1 + f x ⇔ m − 3 = − 2 ⇔ m = 1
Chọn đáp án B
3.
Hàm trùng phương \(f\left(x\right)=ax^4+bx^2+c\) với \(a\ne0\) đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\) khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\ge0\)
Hoặc giải bt: \(y'=4x^3+2mx\ge0\) ;\(\forall x>0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+m\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+m\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2\ge-m\)
\(\Leftrightarrow-m\le min\left(x^2\right)=0\Rightarrow m\ge0\)
1.
Giả sử tiếp tuyến d có 1 vtpt là \(\left(a;b\right)\) với \(a^2+b^2>0\)
\(\Rightarrow cos30^0=\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{\left|a-2b\right|}{\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(1^2+\left(-2\right)^2\right)}}=\frac{\left|a-2b\right|}{\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}}\)
\(\Leftrightarrow4\left(a-2b\right)^2=15\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow11a^2+16ab-b^2=0\)
Nghiệm xấu quá nhìn muốn nản, bạn tự làm tiếp :)
2.
\(y'=cosx-2sinx+2m-5\)
Hàm số đồng biến trên TXĐ khi và chỉ khi \(y'\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow cosx-2sinx+2m-5\ge0\) ;\(\forall x\)
\(\Leftrightarrow2m-5\ge2sinx-cosx\)
\(\Leftrightarrow2m-5\ge f\left(x\right)_{max}\) với \(f\left(x\right)=2sinx-cosx\)
Ta có: \(f\left(x\right)=2sinx-cosx=\sqrt{5}\left(\frac{2}{\sqrt{5}}sinx-\frac{1}{\sqrt{5}}cosx\right)=\sqrt{5}sin\left(x-a\right)\)
Với \(a\in\left(0;\pi\right)\) sao cho \(cosa=\frac{2}{\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\le\sqrt{5}\Rightarrow2m-5\ge\sqrt{5}\Rightarrow m\ge\frac{5+\sqrt{5}}{2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\sqrt{2x-4}+3\)
\(=\sqrt{2\cdot2-4}+3=3\)
\(f\left(2\right)=\sqrt{2\cdot2-4}+3=0+3=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x+2}{x^2-2mx+m^2+2}\)
\(=\dfrac{2+2}{2^2-2m\cdot2+m^2+2}=\dfrac{4}{m^2-4m+6}\)
Để hàm số f(x) liên tục trên R thì f(x) liên tục tại x=2
=>\(\dfrac{4}{m^2-4m+6}=3\)
=>\(4=3\left(m^2-4m+6\right)\)
=>\(3m^2-12m+18-4=0\)
=>\(3m^2-12m+14=0\)
\(\Leftrightarrow3m^2-12m+12+2=0\)
=>\(3\left(m-2\right)^2+2=0\)(vô lý)
=>\(m\in\varnothing\)
Ta có:
lim x → 2 − f x = lim x → 2 − a x − 1 = 2 a − 1 lim x → 2 + f x = lim x → 2 + x − 2 + 3 = 3
Hàm số có giới hạn tại x=2 ⇔ lim x → 2 − f x = lim x → 2 + f x ⇔ 2 a − 1 = 3 ⇔ a = 2
Chọn đáp án A