K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Ta có :

\(3n+2=3n-3+5=3.\left(n-1\right)+5\)chia hết cho \(n-1\)\(\Rightarrow\)\(5\)chia hết cho \(n-1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Do đó :

\(n-1=1\Rightarrow n=1+1=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=-1+1=0\)

\(n-1=5\Rightarrow n=5+1=6\)

\(n-1=-5\Rightarrow n=-5+1=-4\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

1 tháng 2 2018

Ta có :3n+2=3n-3+3+2

                 =3(n-1)+5   do 3(n-1)chia hết cho n-1 ,để cho 3n+2 chia hết cho n-1

                   suy ra 5chia hết cho n-1  do n là số nguyên

                  suy ra  n-1 thuộc 1;-1;5;-5

                 suy ra  n thuộc  2;0;6;-4

                     Vậy n thuộ 2; 0; 6; -4

                    

24 tháng 6 2016

Giúp với

24 tháng 6 2016

Giúp với

, (3n+2):(n+1) = 3 + 5/(n+1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n+1 
thì n+1 phải là ước của 5 
do đó: 
n+1 = 1 => n = 0 
n+1 = -1 => n = -2
n+1 = 5 => n = 4
n+1 = -5 => n = -6
Vậy n = {-6; -2; 0; 4} 
thì 3n+2 chia hêt cho n+1.

Nguồn : Tìm n để: a) 3n + 2 chia hết cho n + 1. b) 2n - 5 chia hết cho 3n - 1 - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bài làm 2 :

3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1
Mà 3(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}
=> n ∈ {2;0;6;-4}
Vậy với n ∈ {2;0;6;-4} thì 3n + 2 chia hết cho n - 1

Nguồn : Tìm n thuộc Z: 3n + 2 chia hết cho n - 1 - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

20 tháng 2 2021

6n-5 chia hết cho 3n-1

mà 6n-5=3(3n-1)-8

vậy 3n-1 thuộc Ư(8)=(-1;1;-2;2;-4;4;-8;8)

3n-1-11-22-44-88
n0LL1-1LL3

vậy n thuộc (0;1;-1;3)

k cho mik zới

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2024

Lời giải:

$6n-3\vdots 1-3n$

$\Rightarrow -1-2(1-3n)\vdots 1-3n$

$\Rightarrow -1\vdots 1-3n$

$\Rightarrow 1-3n\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{2}{3}\right\}$

Vì $n$ nguyên nên $n=0$

2 tháng 1 2018

n2+3n+2 chia hết cho n+3

=> n(n+3)+2 chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+2 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=> n thuộc {-1;-3;0;-4}

DD
16 tháng 6 2021

a) \(A=\frac{3-n}{n+1}=\frac{4-1-n}{n+1}=\frac{4}{n+1}-1\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\).

b) \(B=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)

c) \(C\inℤ\Rightarrow3C=\frac{6n+3}{3n+2}=\frac{6n+4-1}{3n+2}=2-\frac{1}{3n+2}\inℤ\) mà \(n\inℤ\)suy ra 

.\(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)

Thử lại thỏa mãn.