K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

\(M=\frac{5n+185+2n+1+n+7}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

n là số tự nhiên thì (4n+3)>3

Để M là 1 số tự nhiên thì 187 phải chia hết cho (4n+3) hay (4n+3) là ước nguyên dương lơn hơn 3 của 187 là: 11;17;187.

  • Nếu 4n+3=11 => n=2
  • Nếu 4n+3=17 => n=7/2 - Loại vì không thuộc N
  • Nếu 4n+3 = 187 => n=46

Vậy, với n = 2 hoặc n = 46 thì M là số tự nhiên.

10 tháng 7 2019

a. \(\left(\frac{-1}{5}\right)^n=\frac{-1}{125}\)

<=> \(\left(\frac{-1}{5}\right)^n=\left(\frac{-1}{5}\right)^3\)

<=> n = 3

b. \(\left(\frac{-2}{11}\right)^m=\frac{4}{121}\)

<=> \(\left(\frac{-2}{11}\right)^m=\left(\frac{2}{11}\right)^2\)

<=> m = 2

c. 72n + 72n+2 = 2450

<=> 72n + 72n . 72 = 2450

<=> 72n.(1+72)        = 2450

<=> 72n                  = 72

<=> 2n                  = 2

<=> n = 1

3 tháng 4 2018

 Cho A= ( 5m^2 - 8m^2 - 9m^2)( -n^3 + 4n^3)
Với giá trị nào m,n thì A ≥​ 0
A= ( 5m^2 - 8m^2 - 9m^2)( -n^3 + 4n^3)
A= -12m^2/3n^3
= -4m^2/n^3
do m^2>=0 với mọi m
nên A>=0
=> n<0 d0 -4<0

vậy A ≥​ 0 khi n<0 vầ m bất kì

9 tháng 12 2017

Click để xem thêm, còn nhiều lắm!

26 tháng 11 2018

\(M=\frac{3-4n}{n+1}\)

\(M=\frac{-4n-4+7}{n+1}\)

\(M=-4+\frac{7}{n+1}\)

 \(M\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n+1}\Rightarrow n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Với n + 1 = 1 => n = 0 (thỏa mãn)

Với n + 1 = -1 = > n = 2 (thỏa mãn)

Với n + 1 = 7 => n = -6 (thỏa mãn)

Với n + 1 = -7 => n = 8 (thỏa mãn)

Vậy n = {0; 2; -6; 8} 

#Đức Lộc#

26 tháng 11 2018

Thank you nhé bạn!!!!!