Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn viết sai đầu bài rùi ! NHưng trong violympic đúng không ? 28 nha bạn
Đây là toán nâng cao chuyên đề ước chung và bội chung, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì ƯCLN(a; b) 16 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=16k\\b=16d\end{matrix}\right.\)(k;d) =1; k;d \(\in\) N*
Theo bài ra ta có: 16k + 16d = 96
16.(k + d) = 96
k + d = 96 : 16
k + d = 6
Lập bảng ta có:
k | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a = 16k | 16 | 80 | |||
d | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
b = 16d | 80 | 16 | |||
(k; d) = 1 | TM | loại | loại | loại | TM |
Theo bảng trên ta có: (a; b) = (16; 80); (80; 16)
Kết luận vậy các cặp số a; b thỏa mãn đề bài là:
(a;b) = (16; 80); (80; 16)
1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba
A = abc + acb + bac + bca + cab + cba
A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)
A = 222a + 222b + 222c
A = 222.(a + b + c)
A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)
2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ
Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn
=> x + y và x - y cùng chẵn
=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2
=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4
Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài
B=ax.by⇒B2=a2x.b2yB=ax.by⇒B2=a2x.b2y ; B3=a3x.a3yB3=a3x.a3y
⇒⇒ số ước số tự nhiên của B2B2 là (2x+1)(2y+1)(2x+1)(2y+1)
⇒(2x+1)(2y+1)=15⇒(2x+1)(2y+1)=15
⇒⇒{2x+1=32y+1=5{2x+1=32y+1=5 ⇒{x=1y=2⇒{x=1y=2 hoặc {2x+1=52y+1=3{2x+1=52y+1=3 ⇒{x=2y=1⇒{x=2y=1
⇒⇒ số ước của B3B3 là (3x+1)(3y+1)=4.7=28
mình bít làm nhưng bạn phaj tick cgho mình r mình mới làm hjhj
TL
Đáp án: a=15 thì b=300
a=30 thì b=150
a=60 thì b=75
Giải thích các bước giải:
Vì vai trò của a,b như nhau nên ko mất tính tổng quát , giả sử:a<_b.
Áp dụng công thức:
a.b=(a,b).[a,b] ta có:
a.b=300.15
ab=4500
Vì (a;b)=15 => a=15.m ;b=15.n (m,n €N* ;(m,n)=1 với m<_n)
Vì a.b=4500 nên 15.m.15.n=4500
225.m.n=4500
m.n=20
Vì (m,n)=1 và m.n=20 nên ta có bảng sau:
m 1 2 4
n 20 10 5
a 15 30 60
b 300 150 75
HT
a/ (x+5)(y-3)=15
=> \(y-3=\frac{15}{x+5}\) => \(y=3+\frac{15}{x+5}\)
Để y là số tự nhiên thì x+5 phải là ước của 15
=> x+5={1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x={-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}
Do x thuộc N => Chọn x={0; 10}
=> y={6; 4}
Đáp số: Các cặp số x, y thỏa mãn là: {0; 6}; {10; 4}
\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\Leftrightarrow\frac{a}{5}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\Leftrightarrow\frac{3a-2}{15}=\frac{2}{b}\Leftrightarrow\left(3a-2\right)b=30\)
Ta có bảng sau:
Vì a;b là các số tự nhiên nên có 2 cặp số a;b thỏa mãn là ...