K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Khối lượng của xe lăn A là: A. 100g B. 400g C. 327,3g D. 122,2g 2)Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật: A. luôn không âm ...
Đọc tiếp

1)Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Khối lượng của xe lăn A là:

A. 100g B. 400g C. 327,3g D. 122,2g

2)Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật:

A. luôn không âm B. phụ thuộc hệ quy chiếu

C. tỷ lệ với khối lượng của vật D. tỷ lệ với vận tốc của vật

3)Công suất của một người kéo một thùng nước nặng 15kg chuyển độg đều với vận tốc 0,3 m/s từ giếng sâu 6m lên (g=10 m/s2)

A. 4,5W B. 15W C. 45W D. 90W

4)Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu bằng 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg , lấy g=10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng cưa vật bằng:

A. 4J B. 5J C. 8J D. 1J

5)Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm mềm, sau va chạm vận tốc 2 xe là:

A. v1=0; v2=10m/s B. v1=v2=5m/s

C. v1=0; v2=5m/s D. v1=v2=10m/s

6)Khi bị ném 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng:

A. 300N/m B. 400N/m C. 500N/m D. 200N/m

7)Một khẩu đại bác khối lượng 6000kg bắn đi một đầu đạn khối lượng 37,5kg. Khi đạn nổ, khẩu súng giật lùi về phía sau với vận tốc v1=2,5m/s. Khi đó đầu đạn đạt được vận tốc bằng bao nhiêu?

A. 500m/s B. 450m/s C. 400m/s D. 350m/s

8)Một cần câu nâng đều một thùng hàng có khối lượng 1 tấn lên cao 3m trong 1 phút, cho g=10m/s2. Công suất của động cơ cần cẩu là:

A. 3 kW B. 0,5 kW C. 5 kW D. 0,3 kW

9)Một vật có khối lượng m=100g rơi tự do, cho g=10 m/s2. Vật có động năng 20J sau khi rơi được:

A. 1 giây B. 4 giây C. 2 giây D. 5 giây

10)Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng là:

A. 0,6 m/s B. 7 m/s C. 10 m/s D. 12 m/s

giải ra giúp mình với

12
15 tháng 4 2019

4B

\(W=W_đ+W_t\text{ }=\frac{m\cdot v^2}{2}+m\cdot g\cdot z=\frac{0.5\cdot2^2}{2}+0.5\cdot10\cdot0.8=5\text{ }J\)

15 tháng 4 2019

5B

\(đặt\text{ }chung\text{ }khối\text{ }lượng\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }là\text{ }m\)

\(theo\text{ }định\text{ }luật\text{ }bảo\text{ }toàn\text{ }động\text{ }lượng\text{ },\text{ }ta\text{ }có:\)

\(p_{_{hai\text{ }xe\text{ }trước\text{ }va\text{ }chạm}}=p_{_{hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}}\)

\(m\cdot10+m\cdot0\)=\(\left(m+m\right)\cdot v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}\)

=>\(v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}=\frac{10\cdot m}{2\cdot m}=5\text{ }\)(m/s)

<=>\(v_1=v_2=5\)(m/s)

10 tháng 10 2017

Chọn Ox chùng AB mốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát chiều dương từ A đến B

a,Phương trình tọa độ của xe xuất phát từ A là

Xa=4.t+1/2.1.t2=4t+1/2.t2

Phương trình tọa độ của xe xuốt phát từ B là

Xb=500-1/2.2.2=500-t2

2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 4t+1/2t2=500-t2

=>t=16,97s

2 xe gặp nhau sau khi xuất phát được 16,97s

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1) A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s. B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s. C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s. D. ...
Đọc tiếp

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 1: Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thnh hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250 m/s theo phương lệch một góc 600so với phương thẳng đứng, hướng lên trên. Mảnh thứ hai có vận tốc v2 hợp với phương thẳng đứng góc là a. Chọn đáp án đúng.

A. v2 = 250m/s, a= 600 B. v2 = 433m/s, a = 300

C. v2 = 330m/s, a= 450 D. v2 = 433m/s, a = 600.

CÂU 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 3: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 4: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 5: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giâyĐộng năng của vận động viên đó là:

A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J.

CÂU 6: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

CÂU 7: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J

CÂU 8: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

0
1. Cho đoạn đường CD dài 200 km. Lúc 7h, vật 1 qua C hướng về D với vận tốc = 30 km/h. Cùng lúc, vật 2 qua D hướng về C với vận tốc = 20km/h .Viết PT tọa độ của 2 xe. 2. Cho PT vận tốc v = 4 + 2t (m/s).Xác định tính chất chuyển động ?Vẽ đồ thị của vận tốc ? 3. Cho PT đường đi s = 2t² (m). Vẽ PT đường đi 4. Một oto đang cđ thẳng đều với v = 72 km/h thì hãm phanh với a = 1 m/s² a)...
Đọc tiếp

1. Cho đoạn đường CD dài 200 km. Lúc 7h, vật 1 qua C hướng về D với vận tốc = 30 km/h. Cùng lúc, vật 2 qua D hướng về C với vận tốc = 20km/h .Viết PT tọa độ của 2 xe.

2. Cho PT vận tốc v = 4 + 2t (m/s).Xác định tính chất chuyển động ?Vẽ đồ thị của vận tốc ?

3. Cho PT đường đi s = 2t² (m). Vẽ PT đường đi

4. Một oto đang cđ thẳng đều với v = 72 km/h thì hãm phanh với a = 1 m/s²

a) Tìm tgian và quãng đường xa nhất mà xe đi được

b) Tính vận tốc TB trên quãng đường

c) Quãng đường đi được trong 2s cuối

5. Một vật đang cđ với v0 thì tăng tốc sau 10s, đạt được v = 12m/s và đi được đoạn đường là 70m

a) Tốc độ TB

b) Tính gia tốc và vận tốc đầu

c) Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 10

6. Một vật được thả rơi tự do khi chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s² (gia tốc trọng trường)

a) Tính thời gian rơi và độ cao của vật

b) Vận tốc TB trên quãng đường

c) Tìm quãng đường đi được trong 3s cuối

7. Một oto cđ thẳng đều thì bánh xe quay đều trong 1 phút được 600 vòng. Biết đường kính của bánh xe = 80 cm. Chu kì quay ? Tốc độ gốc ? Tốc độ dài của 1 điểm trên vành bánh xe rồi => vận tốc cđ của xe?

8. 1 kim giây có độ dài 5 cm. Tính tần số tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm nằm trên đầu mút kim ?

9. Hai xe A và B cđ trên cùng 1 hướng với vận tốc lần lượt là 18 km/h và 12 km/h. Tìm vA so với vB

a) Khi 2 xe chạy cùng chiều

b) Khi 2 xe chạy ngược chiều

0
Câu 1. Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi có độ lớn F = 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là A. 30 J. B. 5 J. C. 5 J. D. 20 J. Câu 2. Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của cần cẩu là: ...
Đọc tiếp

Câu 1. Một vật chịu tác dụng của một lực không đổi có độ lớn F = 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là

A. 30 J. B. 5 J. C. 5 J. D. 20 J.

Câu 2. Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của cần cẩu là:

A. 1 kW. B. 1,5kW. C. 3kW. D. 0,5 kW.

Câu 3. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là

A. 20 J. B. 5 J. C. 30 J. D. 15 J.

Câu 4. Biểu thức tính công suất là

A. B. C. D.

Câu 5. Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một mặt phẳng với vận tốc có độ lớn lần lượt là V và theo 2 hướng vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ 2 vật có độ lớn là:

A. mV B. 2mV C. mV D. .mV

Câu 6. Công suất là đại lượng xác định

A. Khả năng thực hiện công của vật.

B. Công thực hiện trong một thời gian nhất định.

C. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

D. Công thực hiện trong quãng đường 1m.

Câu 7.Công suất có đơn vị là W(oat), ngoài ra còn có đơn vị là mã lực(HP). Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh?

A. 1HP = 476W B. 1HP = 764W C. 1HP = 746W D. 1HP = 674W

Câu 8. Gọi a là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động?

A. a là góc tù B. a là góc nhọn C. a = p/2 D. a = p

Câu 9. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là:

A. 1200J; 60W B. 1600J, 800W C. 1000J, 500W D. 800J, 400W

Câu 10. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh dần đều trong 4s. Lấy g = 10m/s2 thì công và công suất của người ấy là:

A. 1400J; 350W B. 1520J, 380W C. 1580J, 395W D. 1320J, 330W

Câu 11.. Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị

A. không đổi B. âm. C. dương. D. bằng không.

Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công?

A. Kwh B. J C. kgm/s D. kg(m/s)2

0
CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc...
Đọc tiếp

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

1
25 tháng 4 2020

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

Bài 1: Lúc 5h sáng 1 người xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 140 km với vA = 20 km/h Lúc 6h người thứ 2 xuất phát từ B về A với vB = 40 km/h Sau khi tới A người này lập túc quay trở lại B với tốc độ như cũ a. Lập phương ttình chuyển động của 2 xe? Tìm thời điểm vị trí 2 xe gặp nhau b. Vẽ đồ thị chuyển động của 2 xe trên cùng 1 hệ trục Bài 2: Lúc 6h sáng 1 người...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 5h sáng 1 người xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 140 km với vA = 20 km/h Lúc 6h người thứ 2 xuất phát từ B về A với vB = 40 km/h Sau khi tới A người này lập túc quay trở lại B với tốc độ như cũ

a. Lập phương ttình chuyển động của 2 xe? Tìm thời điểm vị trí 2 xe gặp nhau

b. Vẽ đồ thị chuyển động của 2 xe trên cùng 1 hệ trục

Bài 2: Lúc 6h sáng 1 người đi xe đạp chuyển động đều với vận tốc 12 km/h gặp 1 người đi bộ ngược chiều với vận tốc 4 km/h. Lúc 6h30' người đi xe đạp dừng lại nghỉ 30' rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ. Xác định th9ì điểm và vị trí 2 người gặp nhau

Bài 3: Lúc 6h sáng 2 xe ô tô cùng khởi hành từ A và B ngược chiều nhau với các vận tốc có độ lớn vA =40 km/h vB =60 km/h Biết AB =160 km

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe

b. Xác định vị trí thời điểm 2 xe gặp nhau? Quãng đường mỗi xe đi được cho đến lúc đó

c. Xác định thời điểm 2 xe cách nhau 50 km ? Vị trí các xe khi đó

d. Biết rằng sau khi xe A khởi hành thì cứ 15' sau lại có 1 xe khác xuất phát từ A đi về B vói vận tốc bằng vA. Hỏi khi xe B về A thì đã gặp bn xe ddi trên đường. Tìm các thời điểm và vị trí gặp nhau đó?

Bài 4 : Lúc 6h xe 1 xuất phát từ A đến B với vận tốc 40 km /h. Lúc 6h30' xe 2 xuất phát từ B cùng chiều với xe 1 vói vận tốc 20 km/h. Xe 1 đuổi kịp xe 2 tại vị trí cách B 30 km

a. Tính AB. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian

b. Tìm thời điểm xuất phát của xe 2 để lúc 7h 2xe cách nhau 20 km

Bài 5 : Lúc 7h có 2 ô tô khởi hành từ 2 điểm AB cách nhau 120 km trên cùng ddường thẳng chuyển động hướng vào nhau. Xe đi từ A chạy với vận tốc ko đổi 60 km/h còn từ B là 40 km/h. Chọn gốc tọa độ là A vag gốc thời gian lúc 7h

a. Tìm thời điểm vị trí 2 xe gặp nhau

b. Tìm khỏang cách 2 xe sau 1h khởi hành

c. Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn 0,5 h thì sau bao lâu chúng mới gặp nhau

d. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của 2 xe

Bài 6: Lúc 8h 2 xe xuất phát cùng lúc từ 2 điểm A,B cách bhau 75 km. Xe B chạy về A với vận tốc vB xe A chạy về B với Vận tốc 35 km/h. Tìm vận tốc xe B biét

a. Hai xe gặp nhau lúc 9h30'

b. Hai xe gặp nhau tại thời điểm cách B 40 km

Bài 7: Một xe ô tô lúc 6h sáng khởi hành từ Hà Nội đi Hải phòng với v= 40 km/h chuyển động thẳng đều. Sau khi đi đến HP xe 1 dừng lại 1h sau đó trở về HN với cùng vận tốc. Biết k/c HN đến HP là 120 km

a. Lập phương trình chuyển động của xe

b. Vẽ đồ thị chuyển động của xe

c. Lúc quay về HN đồng thời còn 1 xe khác đi từ HN đến HP. Hai xe gặp nhau tại thời diểm cách HN 50 km. Lập phương trình chuyển động của xe 2

0
CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt A. lực tác dụng từ quả bóng. B. độ lớn của xung lực. C. độ biến thiên động lượng của quả bóng. D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang...
Đọc tiếp

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.