Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{22}{26}\Rightarrow\frac{a}{22}=\frac{b}{26}\) và a + b = 72
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{22}=\frac{b}{26}=\frac{a+b}{22+26}=\frac{72}{48}=1.5\)
=> a = 1.5 x 22 = 33
b = 1.5 x 26 = 39
Vậy a = 33 và b = 39
b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{45}{63}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{63}\) và a + b = 4812
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{45}=\frac{b}{63}=\frac{a+b}{45+63}=\frac{4812}{108}=\frac{401}{9}\)
=> a = \(\frac{401}{9}\) x 45 = 2005
b = \(\frac{401}{9}\) x 63 = 2807
Vậy a = 2005 và b = 2807
c) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{15}{18}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{18}\) và ab = 120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{ab}{15\times18}=\frac{120}{270}=\frac{4}{9}\)
=> a = \(\frac{4}{9}\) x 15 = \(\frac{20}{3}\)
b = \(\frac{4}{9}\) x 18 = 8
Vậy a = \(\frac{20}{3}\) và b = 8
Mình chẳng biết câu c có đúng không nữa. ._.
b: \(=\dfrac{50\left(62+44\cdot2\right)}{38\left(27+73\right)}=\dfrac{50\cdot150}{38\cdot100}=\dfrac{75}{38}\)
c: \(=\dfrac{7112}{10255}=\dfrac{1016}{1465}\)
Theo bài ra ta có \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5};\frac{b}{c}=\frac{3}{4};\frac{c}{d}=\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5};\frac{b}{3}=\frac{c}{4};\frac{c}{7}=\frac{d}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{168}=\frac{b}{420}=\frac{c}{560}=\frac{d}{720}\)
Vậy nên a = 3736 : (168 + 420 + 560 + 720) x 168 = 336
b = 2 x 420 = 840
c = 2 x 560 = 1120
d = 2 x 1440
Bài1
a) 25/42 - 20/63 =5/18
b) 9/50 - 13/75 - 1/6 = -4/25
c) 2/15 - 2/65 - 4/39 = 0
Bài2
a) x + 7/12 =17/18-1/9 b) 29/30 - (18/23 + x)=7/69
x + 7/12 = 5/6 18/23 + x =29/30 - 7/69
x =5/6 - 7/12 18/23 +x = 199/230
x = 1/4 x = 199/230 - 18/23
x= 19/230
a, B rút gọn đc <=> 3n+1 chia hết cho các ước nguyên tố của 63
đó chính là : 3 và 7 dễ thấy 3n+1 chia 3 dư 1 nên: 3n+1 chia hết cho 7 để rút gọn được
3n+1 chia hết cho 7 => 3n+15 chia hết cho 7=>3(n+5) chia hết cho 7 vì (7;3)=1
nên n+5 chia hết cho 7 => n=7k+2 (k E N)
b, B nguyên <=> 63 chia hết cho 3n+1 => 3n+1 là ước chia 3 dư 1 của 63
=> 3n+1 E {1;7}=>3n E {0;6}=>n E {0;2}
Vậy với n=0 hoặc: n=2 thì B nguyên
a, B rút gọn đc <=> 3n+1 chia hết cho các ước nguyên tố của 63
đó chính là : 3 và 7 dễ thấy 3n+1 chia 3 dư 1 nên: 3n+1 chia hết cho 7 để rút gọn được
3n+1 chia hết cho 7 => 3n+15 chia hết cho 7=>3(n+5) chia hết cho 7 vì (7;3)=1
nên n+5 chia hết cho 7 => n=7k+2 (k E N)
b, B nguyên <=> 63 chia hết cho 3n+1 => 3n+1 là ước chia 3 dư 1 của 63
=> 3n+1 E {1;7}=>3n E {0;6}=>n E {0;2}
Vậy với n=0 hoặc: n=2 thì B nguyên
a) \(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}+\frac{1}{143}\)
\(=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}+\frac{1}{11.13}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{10}{39}\)
\(=\frac{5}{39}\)
a)1/3.5+1/5.7+...+1/11.13
=1/2x(1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/11-1/13)
=1/2x(1/3-1/13)
=1/2x10/39
=5/39