K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

7:(a-1)=\(\dfrac{7}{a}-7\)

4 tháng 12 2017

\(\dfrac{7}{a-1}\)

21 tháng 8 2020

Bài làm 

\(\left(2x-1\right)^7=x^7\Leftrightarrow2x-1=x\Leftrightarrow x=1\)

21 tháng 8 2020

\(\left(2x-1\right)^7=x^7\)
\(2x-1=x\)
2x-x=1

X.(2-1)=1

X.1=1

X=1:1

X=1

Vậy x=1

4 tháng 5 2018

2/3x = -7/12 - 1/4 

2/3x = -5/6

x      = -5/6 : 2/3

x      = -5/4

4 tháng 5 2018

mk mới hok lớp 5 thôi

khó quá đấy

bố trí một cái

9 tháng 10

4 - (7 - \(x\)) = \(x\) - (13 - 40)

4  -7 + \(x\) = \(x\) + 27

   - 3 + \(x\)  = \(x\)  + 27

     - 3 = 27 (vô lý)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)

5 tháng 8 2021

Vì a,b=1

nên:

_ a+b=1+1=2

_ a-b=1-1=0

5 tháng 8 2021

Theo đề a,b là nguyên tố cùng nhau. Gọi ƯCLN của (a+b, a-b)=d

Ta có:

+ B chia hết cho d vào a-b chia hết cho d

+ Cộng vế theo vế có 2a chia hết cho d

⇒ a chia hết cho d ( hoặc 2 chia hết cho d nên d=1;2)

+ Trừ vế theo vế ta có 2a chia hết cho d

Vậy d là ước chung của a và b àm a, b là nguyên tố cùng nhau nên

UCLN (a;b) =d=1 vậy (a+b, a-b)=d=1 (a+b, a-b nguyên tố cùng nhau)

Tick hộ nha 😍

17 tháng 6 2017

a)y=5/6

b)y=11/4

17 tháng 6 2017

\(a\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right).y=\frac{1}{3}\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right).y=\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{5}.y=\frac{1}{3}\)

      \(y=\frac{1}{3}:\frac{2}{5}\)

     \(y=\frac{5}{6}\)

\(b,\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

     \(\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

      \(\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)

              \(y=\frac{2}{3}:\frac{10}{11}\)

               \(y=\frac{22}{30}\)

6 tháng 4 2019

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)

\(x=\frac{11.3}{21}\)(Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)khi \(a.d=b.c\))

\(\Rightarrow x=\frac{11}{7}\)

~Học tốt~

6 tháng 4 2019

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{2.7+\left(-1\right).3}{21}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{33}{21}=\frac{11}{7}\)

12 tháng 2 2017

Do n+3\(⋮\)n+3 (*) => (n+3)2\(⋮\)n+3 hay n2+6n+9\(⋮\)n+3

=> n2+6n+9-(n2-7)\(⋮\)n+3 hay 6n+16\(⋮\)n+3

Từ (*) => 6n+18\(⋮\)n+3

=> 6n+18-(6n+16)\(⋮\)n+3 hay 2\(⋮\)n+3

=> n+3 \(\in\){-2;-1;1;2}

Vậy n \(\in\){1;2;4;5}

12 tháng 2 2017

Ta có: \(n^2-7⋮n+3\Leftrightarrow n^2-9+2⋮n+3\Leftrightarrow\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2⋮n+3\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮n+3\)

Vậy n+3 là Ước của 2

Ta có bảng sau: 

n+312-1-2
n-2-1-4-5

Vậy n=....

7 tháng 7 2016

a) 77 + 105 + 161 chia hết cho 7. Vậy để A chia hết cho 7 thì x phải chia hết cho 7. x có dạng 7k ( k \(\in\)N )

b) 77 + 105 + 161 chia hết cho 7. Vậy để A không chia hết cho 7 thì x không chia hết cho 7. x có dạng 7k + 1 ; 7k + 2 ; 7k + 3 ; 7k + 4 ; 7k + 5 ; 7k + 6 ( k \(\in\)N )

13 tháng 11 2017

b là 5 hoặc 15 hoặc 30 hoặc 20 hoặc 60

k mk nha

13 tháng 11 2017

Giai thich ro rang nha ban