Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x+1xx+1x là số nguyên
⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x
⇒1⋮x⇒1⋮x
⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)
⇒x=1 x=−1
mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu
Hok tốt
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=a0^2+0b+c\in Z\)
\(\Rightarrow c\in Z\)
\(f\left(1\right)=a1^2+1b+c=a+b+c\in Z\)
Mà \(c\in Z\Rightarrow a+b\in Z\left(1\right)\)
\(f\left(2\right)=a2^2+2b+c=4a+2b+c=2\left(2a+b\right)+c\in Z\)
Vì \(c\in Z\Rightarrow2\left(2a+b\right)\in Z\)
\(\Rightarrow2a+b\in Z\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)\in Z\)
\(\Rightarrow2a+b-a-b\in Z\)
\(\Rightarrow a\in Z\)
Từ (1) suy ra \(b\in Z\)
Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên
có gì ko hiểu thì cứ hỏi tự nhiên ạ~
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=c\in Z\)( vì \(f\left(0\right)\in Z\))
\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b+c\left(4\right)\)Mà \(f\left(1\right)\in Z\)
\(\Rightarrow a+b+c\in Z\)mà \(c\in Z\)
\(\Rightarrow a+b\in Z\Rightarrow2a+2b\in Z\left(2\right)\)
Từ (1) \(\Rightarrow f\left(2\right)=4a+2b+c\in Z\)(vì \(f\left(2\right)\in Z\))
Mà \(c\in Z\)
\(\Rightarrow4a+2b\in Z\left(3\right)\)
Từ (2) và (3)\(\Rightarrow2a\in Z\Rightarrow a\in Z\)
Từ (4) kết hợp a,c \(\in Z\Rightarrow b\in Z\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\)luôn nhân giá trị nguyên với mọi x nguyên
Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.
Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.
=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.
Gọi số cần tìm là x
x * 45 = k^2
x * 5 * 3^2 = k^2
Do 3^2 là số chính phương => X * 5 cũng là số chính phương
=> x = 5 * y (y là một số chính phương)
x có 2 chữ số nên 10 <= x <= 99
=> 2 <= y <= 19
Xét các số chính phương từ 2 đến 19 có 3 số thỏa mãn là: 4; 9; 16
=> x = 20; 45; 80