K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có 3*(a+b)= 3a+3b

5*(a-b)=5a-5b

⇒ 3a+3b=5a-5b

3b+5b=5a-3a

8b=2a

hay 4b=a

thay 4b=a vào a/b ta được

a/b=4b/b=4

Vì a/b=4 nên 3*(a+b)=4 và 5*(a-b)=4

⇒a+b= 4/3 và a-b=4/5

Vậy a= (4/3 + 4/5): 2=32/15:2=32/15x1/2=16/15

b= 4/3-16/15=4/15

10 tháng 2 2020

Vì a > 0 nên a là số nguyên dương 

Vì a và h của 1.(b-2) là 1 số nguyên dương nên hiệu b-2 là 1 số nguyên dương

=>3=1.3=3.1

Nếu a=1 thì b-2=3=>b=5

Nếu a=3 thì b-2=1=>b=3

Vậy có 2 cặp số (ab) thỏa mãn a.(b-2)=3

1.(5-2)=3                                    3.(3-2)=3

10 tháng 2 2020


Ta có : a(b-2) = 3

=> a = 3/(b-2)

Mà a Є Z

=> 3/(b-2) Є Z

=> b-2 Є ư(3)={-3;-1;1;3} tức là 3 phải chia hết cho (b - 2)

=> b Є {-1;1;3;5}

Lại co: a > 0

=> 3/(b-2) > 0

=> b-2 > 0

=> b > 2

=> b Є {3;5}

(Rồi bạn thay b vào a = 3/(b-2) thì tìm đc a thôi)

Đap an: a = 1 ; b = 5 or a = 3 ; b = 3

*tk mình nha*

Để \(\left(n+8\right)⋮\left(n+5\right)\) thì

\(\left(n+8\right)-\left(n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\)​​\(\left(n+5\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+5\right)\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left(-4;-6;-2;-8\right)\)

Để \(\left(16-3n\right)⋮\left(n+4\right)\) thì

\(\left(16-3n\right)+\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(16-3n\right)+3\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(16-3n+3n+12⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(28⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(28\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-3;-4;-2;-6;0;-8;3;-11;10;-18;24;-32\right\}\)

10 tháng 8 2017

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

28 tháng 3 2018

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

21 tháng 1 2016

a+b=3a-3b

4b=2a

2b=a

a+b=2b+b=3b

3b=2.a/b

3=2a

a=1,5

b=3

a+b=4,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2018

Lời giải:

Ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{2a}{2(b+c)}=\frac{2a}{(b+c)+(b+c)}< \frac{2a}{a+b+c}\) (do mỗi số nhỏ hơn tổng hai số kia thì \(a< b+c\))

Hoàn toàn tương tự:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{b}{c+a}< \frac{2b}{a+b+c}\\ \frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế các BĐT vừa thu được ta có:

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=2\)

Ta có đpcm.

13 tháng 3 2020

\(A=\frac{19^{30}+5}{19^{31}+5}=>19A=\frac{19^{31}+95}{19^{31}+5}=1+\frac{90}{19^{31}+5}\left(1\right)\)

\(B=\frac{19^{31}+5}{19^{32}+5}=>19B=\frac{19^{32}+95}{19^{32}+5}=1+\frac{90}{19^{32}+5}\left(2\right)\)

từ (1) and (2)

=>19A>19B

=>A>B

15 tháng 1

Ta có:

19A=19^31+95/19^31+5

19A= (19^31+5)+90/19^31+5

19A=1+90/19^31+5

19B=19^32+95/19^32+5

19B=(19^32+5)+90/19^32+5

19B=1+90/19^32+5

Vì: 90/19^31+5>90/19^31+5 nên 19A>19B hay A>B


17 tháng 1 2022

a) x = 5 . 6 : 24 = 1,25

b) y = 14 . (-4) : 20 = -2,8

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }