Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bạn ghi thế ai hiểu. Phải thế này:
Nêu ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những trở lực rất lớn
TL: VD như :
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Nước bị đóng băng làm tăng thể tích có thể gây vỡ đường ống nước
-Về mùa hè không nên bơm xe đạp thật căng.
+Vì: Trời nắng gắt, nhiệt độ tăng cao không khí trong ruột xe dãn nở dễ làm hở chỗ vá cũ hoặc làm vỡ ruột xe.
-
a. Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.
b. Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm, gây ra một lực rất lớn. Khi làm mái nhà bằng tôn phải làm tôn gợn sóng vì khi trời nắng tôn sẽ dãn ra vì nhiệt gây ra 1 lực rất lớn có thể làm hỏng tôn v.v...
Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
via dụ như: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đi đều cong lại.
Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn.VD:Các thanh ray ,mặc dù đã để khoảng cách để thanh có thể dãn nở vì nhiệt nhưng vẫn bị cong lại(do lực mà thanh ray dãn ra bị ngăn cản tác dụng)
Một số ứng dụng như sau
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại.
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
em nghĩ ta nên làm quả bóng bàn đó bị thoát không khí ở trong nó bay ra (nó vẫn đang bị bẹp)
rồi nhúng vao nước nóng nhì nhất định nó không phồng lên được
nên khẳng định trên là sai mà chỉ có không khí ở trong đó nở ra thì quả bóng sẽ phồng trở lại
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
Bạn tìm kiếm câu hỏi tương tự nhé,
Đây là một phương án cho bạn: Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Trời nắng? Do khi bánh tàu hoả ma sát vs thanh sắt làm thanh sắt nở ra.