Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
em nghĩ ta nên làm quả bóng bàn đó bị thoát không khí ở trong nó bay ra (nó vẫn đang bị bẹp)
rồi nhúng vao nước nóng nhì nhất định nó không phồng lên được
nên khẳng định trên là sai mà chỉ có không khí ở trong đó nở ra thì quả bóng sẽ phồng trở lại
1/ Có 3 loại ma sát:
-Lực ma sát trượt
Vd: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại...
- Lực ma sát lăn:
Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn...
- Lực ma sát nghỉ:
Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
2/ a)Lá xương rồng biến thành gai để thích nghi với môi trường bạn ạ, tránh sự bốc hơi nước
b) Vì các chất này có tốc độ bay hơi nhanh
c) Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.
Khi đổ đầy nước vào bình thủy tinh rồi bỏ vào tủ lạnh thì thành bình sẽ co lại nhưng nc ko co kịp nên bình thủy tinh sẽ vỡ. Trường hợp này cũng xảy ra đối với bình nhựa
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
a. Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.
b. Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm, gây ra một lực rất lớn. Khi làm mái nhà bằng tôn phải làm tôn gợn sóng vì khi trời nắng tôn sẽ dãn ra vì nhiệt gây ra 1 lực rất lớn có thể làm hỏng tôn v.v...
Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc
Choose the correct answer. Only one answer is correct.
Which word contains a different sound from the others?
- bag
- cap
- dad
- far
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nên nước sẽ tràn ra ngoài khi nóng lên nhất là khi nước sôi
Vì khi ta đun nước nóng, nước nóng lên, nở ra và thể tích tăng. Khi đó, nếu chúng ta đổ đầy nước vào ấm, nước trong ấm sẽ tràn ra ngoài. Vì vậy ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))