Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen.
Chọn đáp án B.
★ Phân tích: phản ứng xảy ra: C2H5OH + C2H5OH → C2H5OC2H5 (đietyl ete).
Chất lỏng cất ra ở bình eclen gồm ete, nước, ancol dư và axit sunfuric nên phải thêm dung dịch kiềm và CaCl2 như bước 3 (kiềm phản ứng với axit, CaCl2 làm giảm độ tan của ete, tăng khối lượng riêng dung dịch đẩy ete lên). Phễu chiết được sử dụng để thu lấy ete. Phần ete này có lẫn hơi nước, ancol được tách vào bình khô và dùng CaCl2 khan để làm khô (hút nước). Sau 4-5 giờ, lọc hay gạn lấy ete, chưng cất phân đoạn ete trên bếp cách thủy ở 35-38 ° C (nhiệt độ sôi của đietyl ete khoảng35,6 ° C ).
Theo phân tích trên, các phát biểu (b) và (c) đúng; phát biểu (a) và (d) sai.
Đáp án D
fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen
Chọn đáp án A
Y vừa có phản ứng tráng bạc vừa làm nhạt màu nước Brom vậy Y là Glucozơ.
Z vừa không tham gia phản ứng tráng bạc, vừa không làm nhạt màu nước Brom vậy Z là Glixerol.
T không tham gia tráng bạc nhưng khi tác dụng với nước Brom lại xuất hiện kết tủa trắng, vậy T là Phenol.
X có tham gia phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng với dung dịch Brom, vậy X là Fructozơ.
Đáp án C
Dễ dàng nhận thấy khí X là CO2.
X được dẫn vào bình (1) chứa dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thì X còn dư và tiếp tục vào bình (2) chứa dung dịch Z.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn tại bình (1) và (2) đều tạo ra kết tủa, khí X còn dư → Kết tủa không tan trong CO2 dư.
Đáp án A không tạo kết tủa.
Đáp án B và D chỉ có bình số (2) tạo kết tủa còn bình (1) thì kết tủa tạo thành bị hòa tan bởi CO2 dư.
Đáp án C thỏa mãn, kết tủa ở bình (1) là H2SiO3, bình (2) là Al(OH)3 đều không tan trong CO2 dư.
Đáp án C
Dễ dàng nhận thấy khí X là CO2.
X được dẫn vào bình (1) chứa dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thì X còn dư và tiếp tục vào bình (2) chứa dung dịch Z.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn tại bình (1) và (2) đều tạo ra kết tủa, khí X còn dư → Kết tủa không tan trong CO2 dư.
Đáp án A không tạo kết tủa.
Đáp án B và D chỉ có bình số (2) tạo kết tủa còn bình (1) thì kết tủa tạo thành bị hòa tan bởi CO2 dư.
Đáp án C thỏa mãn, kết tủa ở bình (1) là H2SiO3, bình (2) là Al(OH)3 đều không tan trong CO2 dư.
Chọn D