K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

Hiện tượng:

- Tàn đóm ở ồng nghiệm (1) chỉ cháy nhẹ.

- Tàn đóm ở ống nghiệm (2) bùng cháy mãnh liệt hơn

4 tháng 9 2023

- Hiện tượng: Tàn đóm ở ống nghiệm (1) cháy le lói, tàn đóm ở ống nghiệm (2) bùng cháy

=> Tàn đóm ở ống nghiệm (2) cháy mạnh hơn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện khí màu vàng và giấy màu ẩm bị nhạt màu dần rồi mất màu

- Giải thích:

   + Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine:

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

   + Khí chlorine tác dụng với nước ở giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl và HClO

Cl2(aq) + H2O(l) \( \rightleftharpoons \) HCl(aq) + HClO(aq)

=> Dung dịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn

12 tháng 3 2021

Ống nghiệm 1 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng

- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

- PTHH : \(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)

Ống nghiệm 2 :

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt

- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành

- PTHH : \(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)

Ống nghiệm 3 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm

- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành

- PTHH : \(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)

12 tháng 3 2021

Ống nghiệm 1 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng

- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

- PTHH : NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3

Ống nghiệm 2 :

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt

- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành

- PTHH : NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3

Ống nghiệm 3 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm

- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành

- PTHH : NaI+AgNO3→AgI+NaNO3NaI+AgNO3→AgI+NaNO3

Đọc tiếp

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Giải thích : Do kẽm phản ứng với HCl, sinh ra khí H2

PTHH : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

18 tháng 9 2019

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.

12 tháng 3 2021

- Trước khi đun : Tạo thành sản phẩm màu xanh tím

- Khi đun nóng : Màu xanh tím nhạt dần rồi mất

- Để nguội : Xuất hiện lại sản phẩm màu xanh tím

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2H2O2 → 2H2O +  O2

=> Dung dịch H2O2 3% ở điều kiện thường phân hủy chậm và có khí không màu thoát ra, khí đó là Oxygen

- Khi có chất xúc tác, khí thoát ra nhiều hơn

=> Chất xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phân hủy H2O2

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu trắng

Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

Phương trình phản ứng : \(HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3\)

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành 

PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)