K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Tỉ số lượng giác là các cặp tỉ số giữa các cạnh của tam giác vuông không đổi 

Có 4 tỉ số lượng giác:

\(\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{\text{đối}}{\text{huyền}}\\cosa=\dfrac{\text{kề}}{\text{huyền}}\\tana=\dfrac{\text{đối}}{\text{kề}}\\cota=\dfrac{\text{kề}}{\text{đối}}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

Câu 1:

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{12}{13}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{5}{13}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{12}{5}\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{5}{12}\)

12 tháng 8 2017

bài 1) Bạn cần nhớ hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia. 
Chẳng hạn ^A + ^B = 90 độ thì sinA=cosB; tgA=cotgB. 
Như vậy sin 60 độ ; cos 75 độ ; sin 52độ 30phút ; cotg 82 độ ; tg 80 độ 
viết thành: cos 30độ; sin 15độ; cos 37do30phút; tg8độ; cotg 10độ. 

Bài 2: dựng góc nhọn a biết 
a) sina = 2/3: 
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. 
- lấy A trên Ox sao cho OA=2 đơn vị độ dài 
- Dựng cung trong tâm A, bán kính 3 đơn vị độ dài 
cung tròn này cắt Oy tại B. 
- Nối A với B, ta được góc OBA = a cần dựng. 

b) cosa = 0,6 = 3/5: 
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. 
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài 
- Dựng cung trong tâm A, bán kính 5 đơn vị độ dài 
cung tròn này cắt Oy tại B. 
- Nối A với B, ta được góc OAB = a cần dựng. 

c) tga = 3/4: 
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. 
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài; 
lấy B trên Oy sao cho OB = 4 đơn vị độ dài 
- Nối A với B, ta được góc OBA = a cần dựng. 

d) cotga = 3/2: 
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị. 
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài; 
lấy B trên Oy sao cho OB = 2 đơn vị độ dài 
- Nối A với B, ta được góc OAB = a cần dựng. 

Mình cũng học lớp 9 như bạn, chúc bạn học giỏi.

12 tháng 8 2017

dài thế này sao bạn

19 tháng 10 2021

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\ \cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5}\\ \tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\\ \cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

12 tháng 7 2018

(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc phụ nhau.)

Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o

Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o

Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'

Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o

Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o

22 tháng 7 2023

\(ab=8;ac=15\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{8}{15}\)

\(tanB=\dfrac{b}{c}=\dfrac{8}{15}\Rightarrow cotB=\dfrac{1}{tanB}=\dfrac{15}{8}\left(tanB.cotB=1\right)\)

\(1+tan^2B=\dfrac{1}{cos^2B}\Rightarrow cos^2B=\dfrac{1}{1+tan^2B}\)

\(\Rightarrow cos^2B=\dfrac{1}{1+\dfrac{64}{225}}\dfrac{1}{\dfrac{289}{225}}=\dfrac{225}{289}\)

\(\Rightarrow cosB=\sqrt[]{\dfrac{225}{289}}=\dfrac{15}{17}\)

\(tanB=\dfrac{sinB}{cosB}\Rightarrow sinB=tanB.cosC=\dfrac{8}{15}.\dfrac{15}{17}\)

\(\Rightarrow sinB=\dfrac{8}{17}\)

Vì \(B+C=90^o\Rightarrow C=90^o-B\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinC=cosB=\dfrac{15}{17}\\cosC=sinB=\dfrac{8}{17}\\tanC=cotB=\dfrac{15}{8}\\cotC=tanB=\dfrac{8}{15}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2023

Để tính các tỉ số lượng giác của góc B, ta sử dụng định nghĩa của các tỉ số lượng giác: sin(B) = cạnh đối diện / cạnh huyền = AC / AB = 15 / 8 cos(B) = cạnh kề / cạnh huyền = BC / AB = ? tan(B) = cạnh đối diện / cạnh kề = AC / BC = ? Để tính tỉ số lượng giác của góc C, ta sử dụng định nghĩa của các tỉ số lượng giác: sin(C) = cạnh đối diện / cạnh huyền = AB / AC = 8 / 15 cos(C) = cạnh kề / cạnh huyền = BC / AC = ? tan(C) = cạnh đối diện / cạnh kề = AB / BC = ? Tuy nhiên, để tính các tỉ số lượng giác của góc C, ta cần tìm giá trị của cạnh BC. Ta có thể sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông để tìm giá trị này: BC^2 = AC^2 - AB^2 BC^2 = 15^2 - 8^2 BC^2 = 225 - 64 BC^2 = 161 BC = √161 Sau đó, ta có thể tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C: sin(B) = 15 / 8 cos(B) = BC / AB = √161 / 8 tan(B) = 15 / √161 sin(C) = 8 / 15 cos(C) = BC / AC = √161 / 15 tan(C) = 8 / √161

14 tháng 5 2019

sin α = cos β;         cos α = sin β

tg α = cotg β;         cotg α = tgβ

7 tháng 11 2017

(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc phụ nhau.)

Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o

Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o

Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'

Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o

Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o

20 tháng 10 2021

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\ \cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\\ \tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\\ \cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

ΔABC vuông tại A mà BC<AB là đề sai rồi bạn

7 tháng 9 2023

AB=1,5 ạ, mình ghi thiếu, bạn thông cảm với

 

18 tháng 7 2018

A B C

Áp dụng định lý Pytago ta có:

        \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=10\)

\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)     \(\Rightarrow\)\(cosC=\frac{4}{5}\)

\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)    \(\Rightarrow\) \(sinC=\frac{3}{5}\)

\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)     \(\Rightarrow\)\(cotC=\frac{4}{3}\)

\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)      \(\Rightarrow\)\(tanC=\frac{3}{4}\)

20 tháng 7 2018

Cảm ơn nhiều nhé ^^ . mình rất ngu toán . Được bạn giúp thật tốt quá