K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

A + 2HCl => ACl2 + H2

2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2

nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)

==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)

m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)

H2 + CuO => Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O

mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)

24 tháng 4 2019

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn

nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)

nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)

Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý

Xem lại đề???

21 tháng 12 2018

a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2mol:0,3mol\leftarrow0,1mol:0,3mol\)

b. \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

c. \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

21 tháng 12 2018

nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)

PT : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

0.2 <-- 0,1 <-- 0,3

mAl= 0,2 * 27 =5,4 (g)

m Al2(SO4)3=0,1 * 342 = 34,2 (g)

15 tháng 8 2019

Bài 2:

2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2

=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)

=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)

=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X

=> 28,8X = 259,2n

=> X = 9n

=> n = 3

X = 27

X là Al

b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

=> nAl = 0,2 (mol)

=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

15 tháng 8 2019

Bài 1 :

nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol

Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )

2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2

1/n___0.5_________0.5/n______0.5

M = 12/1/n = 12n

BL :

n = 2 => M = 24 (Mg)

VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)

mMgSO4 = 0.5*120=60 g

Bài 2 :

Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )

2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2

2B________________2B+96n

5.4_________________34.2

<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)

<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n

<=> 57.6B = 518.4n

<=> B = 9n

BL :

n= 3 => B = 27 (Al)

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)

nH2SO4 = 0.3 mol

Số phân tử H2SO4 là :

0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

5 tháng 3 2020

PTHH\(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2+FeSO_4\)(1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

từ PT(1) \(V_1=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Từ PT(2)\(V_2=\left(0.1\cdot\frac{3}{2}\right)\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

=>\(V_1< V_2\)

5 tháng 3 2020

TN1

Fe+H2SO4---->FeSO4+H2

n H2=n Fe=0,1(mol)

V1=V H2=0,.1.22,4=2,24(l)

TN2

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

n H2=3/2n Al=0,15(mol)

V2=V H2=0,15.22,4=3,36(l)

-->V2> V1

2 tháng 3 2018

a) nH2 = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\) mol

Pt: 2M + 3H2SO4 (loãng) --> M2(SO4)3 + 3H2

0,2 mol<-0,3 mol<-------------0,1 mol<---0,3 mol

Ta có: 5,4 = 0,2MM

=> MM = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)

Vậy M là Nhôm (Al)

b) mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mdd sau pứ = mM + mdd HCl - mH2 = 5,4 + 395,2 - 0,6 = 400 (g)

C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{34,2}{400}.100\%=8,55\%\)

c) mH2SO4 đã dùng = 0,3 . 98 = 29,4 (g)

C% dd H2SO4 đã dùng = \(\dfrac{29,4}{395,2}.100\%=7,44\%\)

d) Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,2 mol<----0,6 mol<------------0,3 mol

Số nguyên tử Al cần dùng = \(0,2\times6\times10^{23}=1,2\times10^{23}\)

Số phân tử HCl cần dùng = \(0,6\times6\times10^{23}=3,6\times10^{23}\)

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác...
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau

a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O

2
9 tháng 5 2017

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

9 tháng 5 2017

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).