Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
1.
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(TL:\frac{0,2}{2}< \frac{0,5}{3}\) → H2SO4 dư
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
2.
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(TL:\frac{0,3}{1}< \frac{0,4}{1}\) → CuO dư
\(m_A=m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
PT
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)
-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)
gọi mdd H2SO4 = x (g)
-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)
->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol
Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol
-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)
-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)
m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g
m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)
m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2
= 28 + 200 -1=227 g
C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
ta có:\(\dfrac{A}{16,25}=\dfrac{1}{0,25}\)=> A=65 ( A là Zn )
b) tự tính nha
Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag
pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)
=>mAl=1/6.27=4,5(g)
=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)
=>%mAl=4,6/7,5.100=60%
=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)