Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách suy luận của em như vậy là đúng rồi.
Nếu cảm ứng từ tạo với pháp tuyến khung dây 1 góc 300 thì ta lấy \(\varphi = \pm\dfrac{\pi}{6}\)
Thông thường, các bài toán dạng này thì người ta sẽ hỏi theo hướng ngược lại, là biết \(\varphi\) rồi tìm góc tạo bởi giữa véc tơ \(\vec{B}\) với véc tơ pháp tuyến \(\vec{n}\), như thế chỉ có 1 đáp án duy nhất.
Thưa thầy ,
Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !
Công thức của em hoàn toàn đúng rồi.
Đối với 2 đoạn mạch vuông pha (uRL và um) thì em chỉ cần sử dụng điều kiện vuông pha của 2 đoạn mạch này là: \(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)
Đề bài này có vấn đề vì để uRL vuông pha với um thì ZC > ZL, nhưng đề bài lại cho ZC < ZL
Đáp án D
+ Giá trị trung bình của phép đo
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là
Đáp án D
Giá trị trung bình của phép đo T ¯ = 1 10 T 1 + T 2 + T 3 + T 4 4 = 2,0575 s → ∆ T = 0 , 02 s
Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là T = 2 , 06 ± 0 , 02
- Giá trị trung bình của phép đo:
- Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là: T = 2,06 ± 0,02 s.
Đáp án D
Sóng điện thoại là sóng điện từ, truyền được trong chân không nên ta vẫn liên lạc được với thuê bao 0977.xxx.xxx
Tuy nhiên, âm thanh phát ra từ điện thoại không truyền được qua lớp chân không trong bình thủy tinh nên chúng ta không nghe được nhạc chuông phát ra từ điện thoại
Đáp án D
Sóng điện thoại là sóng điện từ, truyền được trong chân không nên ta vẫn liên lạc được với thuê bao 0977.xxx.xxx
Tuy nhiên, âm thanh phát ra từ điện thoại không truyền được qua lớp chân không trong bình thủy tinh nên chúng ta không nghe được nhạc chuông phát ra từ điện thoại.
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.
vâng em cảm ơn thầy ạ.