K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Ta có dA/B=\(\dfrac{M_A}{M_B}\)

lại có \(M=\dfrac{m}{n}\)và V tỉ lệ thuận với n

theo bài ra thể tích của hai khí A, B đều là V nên số mol của 2 khí là như nhau

=> dA/B=\(\dfrac{M_A}{M_B}\)\(=\dfrac{\dfrac{m_A}{n}}{\dfrac{m_B}{n}}=\dfrac{m_A}{m_B}\)

như vậy ý của bạn Vinh là đúng :v

28 tháng 5 2018

15 tháng 2 2019

Đáp án C

Hướng dẫn  => A.x = 7y (1)

M =  = 46 => A.x + 16.y = 46 (2)

Từ (1) và (2) => y=2 => A.x = 14

Với x=1 thỏa mãn A = 14 (N) => Hợp AxOY là NO2

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng

14 tháng 4 2019

Thể tích khí hiđro :

Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng  H 2 SO 4  tham gia phản ứng

n H 2 = n H 2 SO 4  = 2.50/1000 = 0,1 mol

Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :

V H 2  = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400  cm 3

Ta ghi số 2400  cm 3  trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).

6 tháng 1 2019

Đáp án D

12 tháng 6 2023

Ta có
`\overline(M)=(16V_1+28V_2)/(V_1+V_2)=26`

`=>10V_1=2V_2`

`=>V_1:V_2=2:10=1:5`

`->C`

a) \(\left\{{}\begin{matrix}24.n_{Mg}+27.n_{Al}=6,93\\\dfrac{n_{Mg}}{n_{Al}}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,12\left(mol\right)\\n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,12.24=2,88\left(g\right)\\m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,12->0,24

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,15-->0,45

=> nHCl(min) = 0,24 + 0,45 =0,69 (mol)

=> \(V_{dd.HCl\left(min\right)}=\dfrac{0,69}{4}=0,1725\left(l\right)\)

9 tháng 7 2016

chữ mờ khó thấy ghê

11 tháng 7 2019

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà n N O 2 = 3 n H 2   n ê n   n e   n h ư ờ n g ( 1 )   =   n N O 2 n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   2 n H 2

Nên ne nhường(1) =3/2 ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với 

n e   n h ư ờ n g ( 1 ) n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   n R .   h o a t r i 1 n p . h o a t r i 2 = 3 2

 

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

  m R S O 4 =   62 , 81 % m R ( N O 3 ) 2

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2= 3nFe=9 

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Khi đó: