Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hướng dẫn => A.x = 7y (1)
M = = 46 => A.x + 16.y = 46 (2)
Từ (1) và (2) => y=2 => A.x = 14
Với x=1 thỏa mãn A = 14 (N) => Hợp AxOY là NO2
Các phát biểu 1, 2, 4 đúng
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
Câu 1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x______2x______x________x__(mol)
\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
y_____2y______y______3/2y__(mol)
\(n_{khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+\frac{3}{2}y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\frac{10,2-\left(24.0,2\right)}{0,2}.100\%=52,94\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-52,94\%=47,06\%\)
\(m_{muoi}=95.0,2+133,5.0,2=28,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=1,6\left(l\right)\)
Dùng 7,5% \(\Rightarrow V=1,6-1,6.7,5\%=1,48\left(l\right)\)
Câu 2:
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(n_{FeCl2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgCl}=2n_{FeCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)2}=n_{FeCl2}=0,2\left(mol\right)\)
V dd sau phản ứng= VFeCl2 + VAgNO3 = 0,2+0,3= 0,5 (l)
\(\Rightarrow CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3
=> Oxit cao nhất của R là R2O5
Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng
=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)
=> R = 31
=> R là Photpho
a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.
Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.
b) Na:1s22s22p63s1.
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.
- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.
- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.