Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Từ việc thực hiện thí nghiệm, ta thấy rằng kết quả bằng tính toán và bằng thí nghiệm gần bằng nhau.
2.
Đề xuất phương án thí nghiệm:
Dụng cụ:
+ Bảng
+ Hai ròng rọc động
+ Sợi dây chỉ
+ Các quả cân
Tiến hành thí nghiệm:
Móc các quả cân vào sợi dây và treo qua ròng rọc như hình vẽ
Ta sẽ tính được hai lực thành phần ở hai bên và lực ở giữa, từ đó rút ra được kết luận.
1.
Các em tự thực hiện thí nghiệm
So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau
2.
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:
a)
+ Vật cân bằng nên: (1,50 điểm)
+ Chiếu phương lên trục Oy thẳng đứng ta được:
b) Theo điều kiện cân bằng của Momen lực:
+ OB = OA + AB = 50 cm
Ta có: \(d_1+d_2=40cm\)
\(F_1d_1=F_2d_2\)
\(F_1+F_2=10N\)
Tương đương:
\(18+d_2=40cm\)
\(F_1\times18=F_2d_2\)
\(F_1+F_2=10\)
\(\Rightarrow d_2=22cm\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{F_1}=5,5N\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{F_2}=4,5N\)
Vì F 1 = F 2 mà F 1 → ; F 2 → tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên α = 2 β = 2.30 0 = 60 0
Ta có F = 2. F 1 cos α 2
⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N
Chọn đáp án C
Hai lực thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:
\(d_1=6cm=0,06m\)
\(d_2=4cm=0,04m\)
\(F=30N\)
\(F_1=?F_2=?\)
__________________________
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=F\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=30\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{0,06}{0,04}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=30\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=30\\2F_1-3F_2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=18\left(N\right)\\F_2=12\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Tham khảo bảng kết quả:
Lần đo
OO1
OO2
F1
F2
F
1
24
16
6
9
15
2
22
18
4
5
9
3
20
20
8
8
16