Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định luật II niu tơn trên mặt phẳng nghiêng AB
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nằm nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động
\(sin\alpha.P-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng, chiều dương hướng lên trên
N=\(cos\alpha.P\) (3)
từ (2),(3)
\(\Rightarrow sin\alpha.g-\mu.g.cos\alpha=a\)
\(\Rightarrow a\approx4,1\)m/s2
vận tốc lúc vật tại B
\(v^2-v_0^2=2as_{AB}\Rightarrow v\approx2,875\)m/s
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Rightarrow5m_1+1=\left(m_1+1\right)2,5\)
\(\Rightarrow m_1=0,6\) kg
3. Quãng đường vật đi được là
\(s=v.t=7,2.\frac{1}{6}=1,2\) km = \(1200\) m
Công của lực kéo là
\(A=F.s.\cos\alpha=40.1200.\cos60^o=24000\) J
Công của hai lực \(\overrightarrow{P}\) và phản lực \(\overrightarrow{N}\) không cần quan tâm, vì vật trượt ngang nên phương di chuyển vuông góc phương 2 lực kia, công thực hiện luôn bằng không \(A_N=A_P=0\)
\(F_{ms}=\mu mg=0,2.40=8\left(N\right)\)
Coi chiều dương cùng chiều chuyển động của vật
\(A_F=F.s=20.5=100\left(J\right)\)
\(A_{Fms}=-8.5=-40\left(J\right)\)
m=8kg
Fk=24N
v0 =0
μ=0,2; g =10m/s2
a) Lực ma sát có độ lớn là :
\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,2.8.10=16\left(N\right)\)
Ta có : \(F=F_k-F_{ms}=24-16=8\left(N\right)\)
Mà : F=ma => a=\(\frac{F}{a}=\frac{8}{8}=1\left(m/s^2\right)\)
b) V1 =72km/h=20m/s
=> \(s=\frac{20^2-0^2}{2.1}=200\left(m\right)\)
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang: