Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Các em tự thực hiện thí nghiệm
So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau
2.
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:
1.
Từ việc thực hiện thí nghiệm, ta thấy rằng kết quả bằng tính toán và bằng thí nghiệm gần bằng nhau.
2.
Đề xuất phương án thí nghiệm:
Dụng cụ:
+ Bảng
+ Hai ròng rọc động
+ Sợi dây chỉ
+ Các quả cân
Tiến hành thí nghiệm:
Móc các quả cân vào sợi dây và treo qua ròng rọc như hình vẽ
Ta sẽ tính được hai lực thành phần ở hai bên và lực ở giữa, từ đó rút ra được kết luận.
Vì F 1 = F 2 mà F 1 → ; F 2 → tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên α = 2 β = 2.30 0 = 60 0
Ta có F = 2. F 1 cos α 2
⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N
Ta có: \(\overrightarrow{F_{hl}}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Lại có: \(\alpha=\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\)
\(F_1\)hợp với \(F_2\) một góc là \(90^o\).
\(F_{hl}=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}\) \(=\sqrt{b^2+b^2+2\cdot b\cdot b\cdot cos90^o}\) \(=\sqrt{2b^2+2b^2\cdot0}=\sqrt{2b^2}\)Mà \(F_{hl}=14\sqrt{2}N\)\(\Rightarrow\sqrt{2b^2}=14\sqrt{2}\)Bình phương hai vế ta đc: \(2b^2=\left(14\sqrt{2}\right)^2=392\)
\(\Rightarrow b^2=196\Rightarrow b=14N\)
Chọn đáp án C
Hai lực thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:
Lực tổng hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực:
- Song song, cùng chiều với các lực thành phần.
- Có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực: Ft = F1 + F2
- Có giá nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy:
\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)