Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Gợi ý : }\)
\(\text{Thời gian có hạn , các bạn mau lên nhé !}\)
\(\overline{ }\overline{ }\text{ là ô trống nha các bạn !}\)
\(\text{Chúc các bạn học tốt ! }\)
a) \(15\in A\)
b) \(\left\{15\right\}\subset A\)
c) \(\left\{15;24\right\}=A\)
Vì tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau nên góc BOE bằng 90 độ
- Vì n thuộc ước của 5 nên: \(n-1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-5\) | \(5\) | \(-15\) | \(15\) |
\(n\) | \(0\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) | \(6\) | \(-14\) | \(16\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
\(\in\)là kí hiệu : thuộc
\(\notin\)là kí hiệu : không thuộc
\(ℕ^∗\)là một tập hợp gồm các số tự nhiên khác 0
Trả lời
Kí hiệu đó là tương đương, tương ứng
HOk tốt
Trả lời:
Tương đương
#Học tốt