Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* * *
câu a hình như thiếu đề
b) ab+ba
= 10a+b+10b+a
= 11a + 11b (Phần sau tự c/m vì nó dễ)
c)Hướng dẫn:phá ngoặc đi, kết quả cho ra 3n + 9,rồi lập luận
* * *
a)Gọi 5 số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4 ( a,a+1,a+2,a+3,a+4 \(\in\)N )
Ta có: a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)
= a+a+1+a+2+a+3+a+4
= 5a +( 1+2+3+4)
= 5a + 10 (Phần sau tự c/m)
b)tương tự câu a, nhưng kết quả cuối = 6a + 15 ko chia hết cho 6(gọi 6 số đó là a,a+1,a+2,a+3,a+4,a+5(a,a+1,...)...)
Hok tốt!!!! ^_^
Bài 1:
a) \(\left|2y+1\right|=7\)
\(\Rightarrow2y+1=7\) hoặc \(2y+1=-7\)
\(\Rightarrow2y=6\) hoặc \(2y=-8\)
\(\Rightarrow y=3\) hoặc \(y=-4\)
Vậy................
b) \(\left|y-8\right|-15=22\)
\(\left|y-8\right|=37\)
\(\Rightarrow y-8=37\) hoặc \(y-8=-37\)
\(\Rightarrow y=45\) hoặc \(y=-29\)
Vậy \(y\in\left\{45;-29\right\}\)
\(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=a^3+a^2b+ab^2-ba^2-ab^2+b^3=a^3+b^3\)
\(a)\)\(\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n(n+1)}\) ; \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n(n+1)}=\frac{1}{n(n+1)}\)
\(b)A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(=(\frac{1}{5}-\frac{1}{6})+(\frac{1}{6}-\frac{1}{7})+(\frac{1}{7}-\frac{1}{8})+(\frac{1}{8}-\frac{1}{9})+(\frac{1}{9}-\frac{1}{10})+(\frac{1}{10}-\frac{1}{11})+(\frac{1}{11}-\frac{1}{12})\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)
a) Ta có hiệu của chúng là:
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
Mặt khác, ta lại có tích của chúng là:
\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\)
Vậy tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng (hiệu của phân số lớn trừ phân số nhỏ)
b) \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)
Có nghĩa là alpha đó bạn ( alpha là 1 khoảng không với số đo bất định)
Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là số tự nhiên thì :\(2n+5⋮n+3\)
\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\n+3⋮n+3\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}=>2n+6-2n-5⋮n+3}\)
(=) 1\(⋮\)n+3
=> n+3\(\in\)Ư(1)
=> n ko tồn tại
\(Tadellco::\left(\right)\left(\right)\)
\(\frac{2n+5}{n+3}\in Z\Rightarrow2n+5⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)=1⋮n+3\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)
b, \(Tadellco\left(to\right)\left(rim\right)\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow...........\)
15S+1=15+15.42+15.44+...+15.420+1
=16+15.42+15.44+...+15.420
=42+15.42+15.44+...+15.420
=16.42+15.44+...+15.420 =44+15.44+...+15.420=16.44+...+15.420=16.418+15.420=16.420=422
vậy x-5=22 <=>x=27
ok , kb luôn
cong thuc tinh hinh tron