K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 3 2022
a: Xét ΔABC có
BM là đường cao
CN là đường cao
BM cắt CN tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
c: Xét tứ giác BCMN có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BCMN là tứ giác nội tiếp
26 tháng 3 2018
A) góc amh=anh=90=>tứ giác amhn noi tiếp
B)Góc BMC = BNC =90->tứ giác BNMC nội tiếp
C)Gọi giao điểm của AO với MN là P. Kẻ đường kính AA'
Chứng minh ABC đồng dạng AMN
Chứng minh tứ giác PA'CM nội tiếp
Mà góc MCA'=90=>MPA'=90
14 tháng 7 2023
a: góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
góc AEH+góc AFH=180 độ
=>AEHF nội tiếp
b: BFEC nội tiếp
=>góc HFE=góc HBC
=>góc HFE=góc HNM
=>FE//MN
Lời giải:
a) Xét tứ giác $BCMN$ có:
$\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0$ mà 2 góc này cùng nhìn cạnh $BC$ nên tứ giác $BCMN$ là tgnt.
b)
Vì $BCMN$ nội tiếp nên $\widehat{BMN}=\widehat{BCN}=\widehat{BCQ}$
Hiển nhiên $BCPQ$ là tứ giác nội tiếp nên:
$\widehat{BCQ}=\widehat{BPQ}$
$\Rightarrow \widehat{BMN}=\widehat{BPQ}$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$
c)
Kẻ tiếp tuyến $Ax$ của $(O)$. Hiển nhiên $Ax\perp OA(1)$
Lại có:
$\widehat{xAB}=\widehat{BCA}=\widehat{BCM}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nt chắn cung đó)
Mà: $\widehat{BCM}=\widehat{ANM}$ (do $BCMN$ nội tiếp)
Do đó: $\widehat{xAB}=\widehat{ANM}$. Hai góc này ở vị trí so le trong nên $xA\parallel MN(2)$
Từ $(1);(2)$ suy ra $OA\perp MN$
Hình vẽ: