K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

Không. Bởi vì đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chưa khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH.

28 tháng 10 2023

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là hệ quả tất yếu của những sai lầm. Trong giai đoạn cuối của thế kỷ 20, hệ thống kinh tế XHCN trở nên không hiệu quả, gây suy thoái kinh tế và thiếu hụt các sản phẩm cơ bản. Quyền tự do và quyền con người không được tôn trọng, và sự kiểm soát chặt chẽ của chế độ đã gây ra sự bất mãn xã hội. Cuộc chiến tranh lạnh đã kết thúc đã giảm bớt sự cần thiết của chế độ XHCN, các chính sách cộng sản đã thất bại. Sự nổi lên của các phong trào dân chủ và nhóm xã hội dân sự cũng đóng một vai trò quan trọng trong sụp đổ của chế độ này. Các sự kiện lịch sử quan trọng như sự kiện Góoc-ba-chốp và sự kiện béc-lin đã góp phần vào sự thay đổi và tách biệt của các nước Đông Âu và Liên Xô khỏi sự thống trị của Liên Xô.

7 tháng 12 2021

c1: do nhận viện trợ của mĩ
cc2: có

7 tháng 12 2021

tk

câu 1,

Không những thế, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đó là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản và ổn định tình hình chính trị xã hội. Bên cạnh đó, còn cố gắng hàn gắn vết thương chiến tranh để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mỹ để tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình.

 

Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã có những thay đổi đáng kể trong tất cả mọi lĩnh vực. Nhờ đó, kinh tế cũng như chính trị dần được ổn định và lấy lại vị thế của mình. Tuy nhiên về đối nội và đối ngoại vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Dù vậy, nhìn chung các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã đạt được những mục tiêu cũng như kế hoạch của mình nhằm khôi phục lại đất nước.

 

 

câu 2,

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 – 1991. Là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

Dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Từ sự sụp đổ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các Đảng Cộng sản trên thế giới.

Trong đó có Việt Nam cần có chủ trương, giải pháp nhằm giữ vững bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học. Kiên định nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.

2 tháng 10 2021

không

2 tháng 10 2021

Không. Bởi vì đó chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chua khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH mà thôi.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Hậu quả: Chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.

- Nguyên nhân:

       + Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

      + Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

       + Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

     + Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

- Cơ sở hình thành: chung 1 mục tiêu là xây dựng XHCN; chung hệ tư tưởng Marx - Lenin; do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hoạt động:

    + Hội đồng tương trợ Kinh tế - SEV (8 - 1 - 1949).

    + Tổ chức Hiệp ước Vác - sa - va (5 - 1955).

 


 

18 tháng 10 2023

Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do nhiều yếu tố kết hợp với nhau. Một số nguyên nhân chính:
- Kinh tế: Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa không còn phù hợp với thực tế kinh tế và cạnh tranh quốc tế. Các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể cạnh tranh với các nền kinh tế thị trường phát triển.
- Chính trị: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa không còn đáp ứng được nhu cầu của người dân. Các chính trị gia và lãnh đạo không thể giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội.
- Xã hội: Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn đáp ứng được nhu cầu của người dân. Các công dân không có quyền tự do và không có quyền lựa chọn.
- Văn hóa: Hệ thống văn hóa xã hội chủ nghĩa không còn phù hợp với thực tế và nhu cầu của người dân. Các giá trị và quan niệm của xã hội chủ nghĩa không còn được chấp nhận.
Tất cả các yếu tố này đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

Bài học kinh nghiệm cho VIệt Nam
- Tự do kinh tế là chìa khóa để phát triển: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân, cần phải thúc đẩy tự do kinh tế và mở cửa cho thị trường quốc tế. Việt Nam đã thực hiện chính sách đổi mới kinh tế từ những năm 1980 và đạt được nhiều thành công đáng kể.
- Đầu tư vào giáo dục và đào tạo: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và xây dựng một xã hội tiên tiến, cần phải đầu tư vào giáo dục và đào tạo. Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ thuật.
- Tăng cường hội nhập: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và tăng cường vị thế của mình trên thế giới, cần phải tăng cường quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế và ký kết nhiều thỏa thuận thương mại với các nước khác.
- Tôn trọng quyền con người và tự do ngôn luận: Việt Nam đã nhận ra rằng, để xây dựng một xã hội dân chủ và tiên tiến, cần phải tôn trọng quyền con người và tự do ngôn luận. Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách về chính trị và pháp luật để bảo vệ quyền con người và tự do ngôn luận.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, cần phải bảo vệ tài nguyên và thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường. Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách bảo vệ môi trường và tài nguyên, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và bảo vệ đất đai.