Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.
Đáp án cần chọn là: B
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Nó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa phù hợp, chưa đúng đắn. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Triều Tiên…
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.
- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thế kỉ XX là do mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách. Cụ thể:
- Không tôn trọng các quy luật phát triển kinh tế - xã hội.
- Không bắt kịp được sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
- Sai lầm trong quá trình tiến hành cải tổ…
Đáp án cần chọn là: B
1. Sử khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô-Viết
- TỪ năm 1973 nhất là những năm 80, KT-XH dần lâm vào khủng hoảng
- Sản xuất không tăng
- Đời sống nhân dân khó khăn
- Lương thực hàng hóa tiêu dùng khang hiếm
* Tháng 3 năm 1985, Goóc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo, đề ra đường lối cải tổ
=> Kết quả: đất nước lấn sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, li khai
2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
- Đầu những năm 80 lâm vào khủng hoảng
- Tới những năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao
- Các nước nổ ra các cuộc mitstinh, biểu tình đòi cải cách KT-XH, thực hiện đa nguyên về chính trị,...
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã có những hậu quả to lớn:
- Chính Trị: Sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự thay đổi chính trị quan trọng. Các quốc gia trong khu vực chuyển từ chế độ độc tài sang hình thức dân chủ đa đảng.
- Kinh Tế: Chuyển đổi từ kinh tế quốc doanh chủ nghĩa sang kinh tế thị trường đã tạo cơ hội và thách thức. Kinh tế phát triển, nhưng cũng gặp khó khăn với việc mất việc làm và không chắc chắn.
- Quan Hệ Quốc Tế: Thay đổi quyền lực toàn cầu, với sự suy yếu của Liên Xô. Nó đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế và cân bằng quyền lực.
- Tách Biệt và Xung Đột: Một số quốc gia đã trải qua sự loạn lạc và xung đột trong quá trình chuyển đổi. Nhưng cũng đã có sự tăng cường quyền lực địa phương và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
- Thay Đổi Văn Hóa và Xã Hội: Thay đổi chính trị và kinh tế đã ảnh hưởng đến văn hóa và xã hội. Sự tự do ngôn luận và tôn giáo đã thay đổi cách mọi người tương tác và thể hiện ý kiến của họ.
- Chia rẽ văn hoá : Sự sụp đổ đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội về quan điểm về quá khứ và tương lai. Có những người thấy sự thay đổi làm mất mát giá trị truyền thống, trong khi người khác đánh giá cao sự tiến bộ và tự do mới.
-> Những thay đổi này đã có tầm quan trọng lịch sử to lớn và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực và quan hệ quốc tế.
Sự sụp đổ của thành trì vững chắc XHCN Liên Xô đã làm làm thay đổi cách quản lí đất nước của các nước XHCN.Trong đó có VN, nhận ra và thay đổi các chính sách đất nước là nối lại hợp tác với các nước phát triển và tăng cường những chính sách lo cho dân, thiết chặt tình quân-dân
không
Không. Bởi vì đó chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chua khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH mà thôi.