Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có mùi quan tài bay lên,vì nó thích thì nó thế thôi
muối đc làm từ muối
vì cát ko phải chất hòa tan-thé thôi
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
Câu 4:
Nước mưa đã gột sạch bụi bẩn làm bầu không khí được trong sạch.
Trong cơn giông đã xảy ra phản ứng tạo thành ozon từ oxi:
3O\(_2\) → 2O\(_3\)
Ozon sinh ra là chất khí màu xanh nhạt, mùi nồng, có tính oxi hóa mạnh. Ozon có tác dụng tẩy trắng và diệt khuẩn mạnh. Khi nồng độ ozon nhỏ, người ta cảm giác trong sạch, tươi mát.
Do vậy sau cơn mưa giông trong không khí có lẫn ít ozon làm cho không khí trong sạch, tươi mát.
Câu 5:
Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.
Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng cón có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.
Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn.
Đáp án
Iot được bán trên thị trường thường có chứa các tạp chất là clo, brom va nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống gọi là hiện tượng vật lý. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có chứa nước lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy gọi là hiện tượng hóa học.
a) mM (1)= 200*20/100= 40g
mM (2)= 300*5/100=15g
mM= 40+15=55g
mdd= 200+300=500g
C%= 55/500*100%= 11%
b) Đặt: VH2SO4 (1)= x (l)
VH2SO4 (2)= y (l)
nH2SO4 (1)= 1.5x mol
nH2SO4 (2)= 0.3y mol
nH2SO4= 1.5x + 0.3y= 0.3*0.5=0.15 (mol) (1)
VH2SO4= x + y = 0.3 l (2)
Giải (1) và (2):
x= 0.05
y= 0.25
VH2SO4 (1)= 0.05l
VH2SO4 (2)= 0.25l
công thức của muối : NaCl , bao gồm Na và Cl .
tác dụng của muối : chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày (bao gồm cả muối ăn, nước mắm, bột canh...), ko ăn quá nhạt ,
Thành phần hóa học của muối ăn gồm Na và Cl
Cách sử dụng muối an hợp lý :
đầu tiên cho hỗn hợp vào nước khuấy kĩ, đem lọc kết tủa ta thu được cát
sau đó, lấy phần nước vừa lọc được đem cô cạn ta thu được đường
-do cát không thể tan trong nước còn đường thì có thể nên ta mới tách được cát
-do sự bay hơi của nước nên mới thu được đường
=> vì vậy nên mới tách được
Vì than cháy trong oxi mạnh hơn trong ko khí nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, toả nhiệt nhiều hơn.
Trong công nghiệp sản xuất gang thép, người ta dùng oxi hoặc ko khí giàu oxi để điều chế CO khử oxit sắt (điều chế gang) hoặc oxi hoá các chất như S, P,... trong gang (điều chế thép).
Than cháy trong không khí ko mạnh như trong khí oxi vì trong không khí oxi chỉ chiếm 20% trong không khí
Ăn nấm men em nhé. Còn giòi để lâu đồ chua thì có thôi em ạ.