Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)
+) Gốc muối còn gọi là gốc axit (VD: SO42-, NO3-, PO43-....)
+) Nhóm muối chia làm 2 loại: Muối axit và muối trung hòa
+) Sắt (II) Sunfua là cách đọc tên của FeS trong đó II là hóa trị của Sắt trong hợp chất, và được "quy ước" viết bằng số La Mã
*Có gì không hiểu thì bạn cứ hỏi :3
Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ.
=> Kết tủa là Fe(OH)2 ----> Fe(OH)3
B hòa tan vào dung dịch HCl có khí bay lên và tác dụng được với dung dịch C
=> B là FeCO3, C là FeCl2
Dung dịch A tác dụng với NaOH, đun nóng có khí mùi khai bay ra
=>Có muối amoni
=> A là (NH4)2CO3
PTHH: (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
2HCl + FeCO3 → FeCl2 + H2O + CO2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan
*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi
có mùi quan tài bay lên,vì nó thích thì nó thế thôi
muối đc làm từ muối
vì cát ko phải chất hòa tan-thé thôi