K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan

*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi

3 tháng 11 2016

Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.

=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)

Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi leuleuleuleuleuleu

3 tháng 11 2016

Cám ơn bạn vậy là đủ cho mik báo cáo rồi ạ ^^

31 tháng 7 2021
Oxit axit axit tương ứngoxit bazobazo tương ứngCTHH muốitên 

SO3

  H2SO4Fe2O3    Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Sắt(III) sunfat
CO2H2CO3CaOCa(OH)2CaCO3canxi cacbonat
P2O5H3PO4Na2ONaOHNa3PO4Natri photphat
SO2H2SO3MgOMg(OH)2MgSO3magie sunfit

NO2.        HNO3.                 CuO.        Cu(OH)2.            Cu(NO3)2.  đồng nitrat

25 tháng 2 2021

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_{_{ }2}+H_2O\)

\(0.1.................0.2..........0.1\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0.15-0.1=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl_2}=0.1\left(mol\right)\)

17 tháng 4 2022

250ml = 0,25 lít

\(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05mol\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,05                          0,1      ( mol )

\(C_{MNaOH}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)

25 tháng 2 2021

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(0.12...............0.24\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(0.15..........0.15\)

\(n_{HCl}=0.24+0.15=0.39\left(mol\right)\)

23 tháng 1 2022

n H2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

2Al + 6HCl→2AlCl3 + 3H(1)

x----------------------------3\2x

Zn +2 HClZnCl2 + H2 (2)

y----------------------------y mol

ta có hệ :

27x+65y=11,9

\(\dfrac{3}{2}\)x+y=0,4

=>x=0,2  mol->m Al=0,2.27=5,4g

=>y=0,1 mol->m Zn=0,1.65=6,5g

 

 

23 tháng 1 2022

nắm chắc pthh là xong hết , về luyện là đc

\(nH_2=8,96:22,4=0,4mol\)

PTHH:

\(2Al+2Zn+2HCl\rightarrow2AlZnCl+H_2\)

0,8<--0,8<----0,8<------<0,8--------<0,4

\(mAl=0,8.27=21,6gam\)

\(mZn=0,8.65=52gam\)

\(mAlZnCl=102gam\)

15 tháng 4 2022

GIÚP  dì ạ ?

15 tháng 4 2022

bài đâu

7 tháng 5 2023

a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl 

b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là : 

\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)

13 tháng 2 2022

a) Đọc tên:

P2O5: Điphotpho pentaoxit

Fe2O3: Sắt (III) oxit

SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)

Na2O: Natri oxit

CuO: Đồng(II) oxit

K2O: Kali oxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

b) 

P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)

Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)

SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)

Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)

CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)

K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)

SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)

c)

\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)