K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

tham khảo

đại khái từ xa xưa, tư duy/kiến thức của người Ấn, như Bà la môn, là cực kỳ thông tuệ.. Rồi Ấn là thuộc địa của Anh, nói tiếng Anh, chính trị rất tự do, đa đảng, dân chủ, rồi Phật học/Thiền/Yoga...đều xuất phát từ Ấn Độ, vậy mà vì sao Ấn lại tệ hại hoặc ít ra là kém như hiện nay, tôi qua Ấn, thấy xã hội lộn xộn, bẩn thỉu, tình trạng tham nhũng/áp bức/đè nén/giai cấp...khắp nơi...

16 tháng 12 2021

ngắn gọn dùm mình

16 tháng 12 2019

Đáp án: A

4 tháng 11 2021

phải là câu c 

17 tháng 5 2018

Đáp án: A

Giải thích: Do hậu quả của chiến tranh Pháp – Phổ ( 1870 – 1871) đã gây rất nhiều tổn thất nặng nề.

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt...
Đọc tiếp

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

1
27 tháng 12 2021

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.

Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

7 tháng 10 2016

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.

7 tháng 10 2016

vì anh có nhiều tư bản (nhiều tền ) nhiều vốn đầu tư

13 tháng 12 2016

Hoàn cảnh lịch sử:sau chiến tranh thế giới thứ I,Đức là nước thất trận,với hiệp ước Vec xai-Oasinton,Đức bị các nước khác o bế trăm bề(không quân đội,đền bù thiệt hại nặng nề,bị mất hết thuộc địa,đât đai bị cắt cho Ba Lan,Pháp,...).Kinh tế Đức khủng hoảng trầm trọng,đồng Mác Đức bị mất giá.Trong khi đó,phong trào công nhân phát triển,...Năm 1929-1933,cuộc khủng hoảng kinh tế đen tối ập đến,nước Đức điêu đứng.Để thoát khỏi khủng hoảng,gây dựng nước Đức hùng mạnh như xưa,lấy lại uy danh của người Đức,bọn tư bản Đức đã ủng hộ Đảng Quốc xã lên nắm quyền,thiết lập chế độ phát xit,để bên trong thì đàn áp cách mạng,bên ngoài thực hiện chủ nghĩa bành trướng.
Đối với Nhật,sau chiến tranh là nước thắng trận,nhưng tài nguyên quá èo uột,dù chiếm thêm các thuộc địa của Đức trong chiến tranh TG I vẫn chưa đủ.Và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cũng gỏ cửa nước Nhật.Vốn là một nước có truyền thống quân phiệt từ trước,đứng trước tình thế khủng hoảng đó,các tổ chức quân phiệt càng có cơ hội hoạt động mạnh,gây các vụ lật đổ để leo lên nắm quyền lãnh đạo Nhật để xây dựng cái gọi là Đại Đông Á,mà bản chất là thông tính các nước châu Á để cung cấp nguyên liệu và thị trường cho Nhật.
Đông cơ chính để Đức và Nhật đi con đường phát xít bắt nguồn từ kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 buộc các nước này tìm con đường thoát khỏi khủng hoảng.Không thế bằng con đường cải cách như Mĩ,Anh,Pháp vốn là những nước giàu có,nhiều thuộc địa,2 nước đó chỉ còn cách dùng con đường phản động để vượt qua khủng hoảng.Lại thêm đặc thù ở mỗi nước:ở Đức là mối thù thất trận,Nhật có truyền thống quân phiệt,vì vậy 2 nước đó đi đến con đường phát xít hóa đất nước

22 tháng 12 2021

Chọn C