K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

1
27 tháng 12 2021

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.

Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. Câu 3: Những...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là 

A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. 

C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. 

Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện 

A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. 

Câu 3: Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản trở thành 

A. nước có nhiều thuộc địa nhất. B. cường quốc nông nghiệp. 

C. cường quốc ở châu Á. D. nước giàu mạnh nhất thế giới. 

Câu 4: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ( 1929- 1933) là 

A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. 

B. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. 

C. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. 

D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. 

Câu 5: Ngày nay, nước Nga kỷ niệm Cách mạng tháng Mười vào 

A. ngày 7 tháng 10. B. ngày 7 tháng 11. C. ngày 25 tháng 10. D. ngày 24 tháng 10. 

Câu 6: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của 

A. 6 nước cộng hòa. B. 5 nước cộng hòa. C. 7 nước cộng hòa. D. 4 nước cộng hòa. 

Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? 

A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. 

C. Dân chủ tư sản. D. Vô sản. 

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trong những năm 1929- 1933? 

A. Sản xuất tăng quá nhanh. B. Người dân không có tiền để mua sắm. 

C. Phát triển không đồng bộ. D. Hàng hóa khan hiếm. 

Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) bắt đầu từ 

A. Nhật Bản. B. Các nước tư bản châu Âu. 

C. Liên Xô. D. Nước Mỹ. 

Câu 10: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 

A. 5 năm. 

B. 7 năm. 

C. 10 năm. 

D. 15 năm. 

Câu 11: Gánh nặng của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đè lên vai 

A. nhân dân lao động B. tư sản. C. địa chủ. D. Binh lính. 

 

 

Câu 12: Đâu không phải là hoàn cảnh của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười? 

A. Dịch bệnh, nạn đói trầm trọng. 

B. Phản cách mạng nổi loạn, chống phá khắp nơi. 

C. Đất nước đang trên đà phát triển. 

D. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. 

Câu 13: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên Xô) được thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 12 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1921. C. Tháng 12 năm 1922. D. Tháng 12 năm 1925. 

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong những năm 20 của thế kỷ XX? 

A. Thu lợi nhuận lớn từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B. Nước Mỹ giàu tài nguyên. 

C. Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền. 

D. Tăng cường độ làm việc và bóc lột công nhân. 

Câu 15: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, nước trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế là 

A. Mỹ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh. 

Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là gì? 

A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng phong kiến. 

C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. 

Câu 17: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành 

A. Ô tô, thép, máy bay. 

B. Dầu lửa, ô tô, máy bay. 

C. Dầu lửa, ô tô, thép. 

D. Thép, ô tô, xây nhà cao tầng. 

Câu 18: Đảng cộng sản Mỹ thành lập vào 

A. tháng 5 năm 1922. 

B. tháng 5 năm 1921. 

C. tháng 7 năm 1922. 

D. tháng 5 năm 1925. 

Câu 19: Đâu không phải là tác dụng của “ Chính sách mới ” ? 

A. Duy trì nền dân chủ tư sản Mỹ. B. Giải quyết việc làm cho người lao động. 

C. Cứu nguy cho CNTB Mỹ. D. Duy trì nền quân chủ lập hiến. 

Câu 20: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 

A. phụ nữ, công nhân, binh lính. B. phụ nữ, công nhân,nông dân. 

C. phụ nữ, nông dân. D. công nhân, nông dân. 

Câu 21: Năm 1927, Thủ tướng Nhật đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, khởi đầu là chiếm ở đâu? 

A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á. 

C. Trung Quốc. D. Các nước Đông Bắc Á. 

Câu 22: Cách mạng tháng Mười Nga đã mở đầu thời kỳ 

A. Lịch sử thế giới cổ đại. B. Lịch sử thế giới hiện đại. 

C. Lịch sử thế giới trung đại. D. Lịch sử thế giới cận đại. 

 

 

Câu 23: Đâu không phải là nội dung cơ bản của “ Chính sách mới”? 

A. Đề cao vai trò của nhà nước. 

B. Thực hiên tự do buôn bán kinh doanh. 

C. Giải quyết nạn thất nghiệp. 

D. Ban hành các đạo luật nhằm phục hồi kinh tế tài chính. 

Câu 24: Ngày 23-2- 1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện nào? 

A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat. 

B. Hơn 66.000 binh lính đã ngả về phía cách mạng. 

C. Nga hoàng tuyên bố thoái vị. 

D. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố. 

Câu 25: Việc Nga hoàng tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạngnào? 

A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng. 

B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị- xã hội. 

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế. 

D. Bị các đế nước quốc thôn tính. 

Câu 26: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kỳ 

A. những năm 1924- 1929. B. những năm 1918- 1923. 

C. những năm 1918- 1929. D. những năm 1929- 1933. 

Câu 27: Đảng Bôn-sê-vich đã đề ra “Chính sách kinh tế mới ” vào 

A. năm 1918. B. năm 1925. C. năm 1921. D. năm 1922. 

Câu 28: Trong những năm 1923- 1929, Mỹ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng của thế giới? 

A. 40%. B. 50%. C. 70%. D. 60%. 

Câu 29: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga phải gánh chịu do Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) để lại là 

A. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực. 

B. kinh tế suy sụp. 

C. kinh tế suy sụp, xã hội mâu thuẫn gay gắt. 

D. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định. 

Câu 30: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 

A. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. 

B. Đấu tranh chính trị. 

C. Biểu tình. 

D. Đấu tranh vũ trang. 

Câu 31: Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 5 năm 1921. 

B. Tháng 5 năm 1922. 

C. Tháng 7 năm 1922. 

D. Tháng 5 năm 1925. 

Câu 32: Nước Nga hoàn thành khôi phục kinh tế, bắt đầu xây dựng CNXH vào 

A. năm 1922. B. năm 1925. C. năm 1941. 

D. năm 1921. 

 

 

Câu 33: Đâu không phải là nội dung của “Chính sách kinh tế mới ”( N.E.P)? 

A. Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. 

B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh. 

C. Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ, thực hiện tự do buôn bán. 

D. Phát triển kinh tế thị trường. 

Câu 34: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ( 1929- 1933), bắt đầu từ lĩnh vực 

A. nông nghiệp. B. tài chính ngân hàng. 

C. thương mại. D. công nghiệp. 

Câu 35: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nước Mỹ đã thực hiện 

A. “Chính sách mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. phát xít hóa chính quyền. D. “ Chính sách kinh tế mới”. 

Câu 36: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã 

A. cải cách dân chủ. 

B. quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 

C. giải quyết việc làm cho người lao động. 

D. đầu tư mạnh cho sản suất. 

Câu 37: Đâu không phải là tác dụng của “Chính sách kinh tế mới” ? 

A. Thành lập Liên Bang Xô viết (Liên Xô). 

B. Đời sống nhân dân được ổn định. 

C. Nền kinh tế được phục hồi. 

D. Nước Nga chiến thắng thù trong giặc ngoài. 

Câu 38: Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? 

A. Năm 1918. B. Năm 1917. C. Năm 1925. D. Năm 1921. 

Câu 39: Lê Nin đã phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa vào 

A. đêm 25 tháng 10 năm 1917. B. ngày 25 tháng 10 năm 1917. 

C. ngày 24 tháng 10 năm 1917. D. đêm 24 tháng 10 năm 1917. 

Câu 40: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, các nước như Đức, Italia đã thực hiện 

A. phát xít hóa chính quyền. B. cải cách kinh tế, xã hội. 

C. thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. D. đàn áp phong trào công nhân. 

 

-----------------------------------

2
26 tháng 12 2021

ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???

26 tháng 12 2021

thằng ấy óc chó thật

30 tháng 12 2021

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là do 

A. Sự cạnh tranh khốc liệt về kinh tế giữa các nước tư bản 

B. Sự tác động tiêu cực trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản 

C. Sản xuất ổ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa, người lao động không có tiền mua 

D. Sản xuất bị đình trệ 

Câu 2 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933 ) để lại hậu quả nguy hiểm nhất là : 

A. Nạn thất nghiệp tăng

B. Nhiều ngân hàng công ty bị phá sản 

C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước

D. Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất 

Câu 3 : Đảng cộng sản Mĩ được thành lập vào tháng 

A . 4 - 1921

B. 5 - 1921

C. 6 - 1921

D. 7 - 1921

18 tháng 12 2021

D

18 tháng 12 2021

D

25 tháng 11 2021

A. Đức có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

25 tháng 11 2021

A

14 tháng 5 2022

Câu 15:

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.

Để thực thi chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước để bắt tay vào khai thác, ban hành các chính sách kinh tế, chinh sách xã hội với mục tiêu vơ vén ruộng đất của dân, lập các đồn điền, tiến hành khai thác mỏ, giao thông, thu thuế cao và nặng. Cùng Top lời giải tìm hiểu cách thực dân Pháp xây dựng bộ máy và chính sách ban hành để thực hiện mục tiêu khai thác thuộc địa lần thứ nhất các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.

Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ, ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và phát hiện ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.

Câu 16:

Giai cấp nông dân chiếm gần 90% dân số, nhưng chỉ chiếm gần 40% diện tích đất trồng trọt. Nông dân bị thực dân phong kiến đè nén, áp bức bóc lột nặng nề. Đời sống, đặc biệt trong những năm chiến tranh và thiên tai gặp muôn vàn khó khăn. Không chỉ bị bóc lột tô, cuông, họ còn bị bắt đi làm phu, cống nạp chủ khi săn được của ngon vật lạ, khi lễ tết. Về nguồn gốc, một bộ phận rất đông nông dân Yên Bái quê quán ở các tỉnh miền xuôi như Vĩnh Yên, Nam Định, Hà Đông, Thái Bình, Hưng Yên… bị đói rét buộc phải lên Yên Bái cày thuê, cấy rẽ, hoặc khai phá đất hoang lập nghiệp. Do bị áp bức, bóc lột nặng nề cho nên nông dân rất căm thù đế quốc, phong kiến. Khi có Đảng lãnh đạo, nông dân  là lực lượng đông đảo đứng lên đi theo Đảng làm cách mạng.

Câu 17:Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấptầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.

23 tháng 10 2021

Đó là Anh

CHIẾM ưu thế về ý d nhá