Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Vì đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm và được triều đình tạo điều kiện phát triển
Lời giải:
Dưới thời Lý, đạo Phật được coi trọng và được nâng lên thành quốc giáo do:
- Nhà Lý được thành lập dựa trên sự ủng hộ, giúp đỡ của các nhà sư (Vạn Hạnh) và bản thân Lý Công Uẩn cũng là người xuất thân từ cửa chùa
- Đạo Phật với giáo lý hướng thiện phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
- Trong buổi đầu mới giành độc lập, những người đứng đầu nhà nước muốn thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Hoa, nên vẫn hạn chế ảnh hưởng của Nho giáo và muốn trọng dụng Phật giáo để trị nước.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
Tham khảo
- Đạo Phật thời Lý được coi trọng:
+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.
+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…
=> Vì thế ở kinh đô cũng như các địa phương, chùa chiền được xây dựng ngày càng nhiều. Các vua nhà Lý đều trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước. Lý Công Uẩn vừa lên ngôi đã cho xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình (Bắc Ninh), xây dựng và sửa sang nhiều chùa ở kinh đô và các địa phương, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư.
Tham khảo :
Vì : + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt. + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật.
4.
Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.
3.
- giáo dục:
+ mở rộng quốc tử giám
+trường học mở ra nhiều, các kỳ thi đc tổ chức nhiều hơn
Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.
1.Văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển như tục thờ cúng tổ tiên & các anh hùng dân tộc
- Đạo Phật có phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Nho giáo phát triển, địa vị nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng
- Sinh hoạt văn hóa ca hát, nhảy múa vẫn duy trì và phát triển
1)Tín ngưỡng cổ truyền, tôn giáo, nho giáo phát triển được trọng dụng, sinh hoạt nháy múa, hát ca
2)Sau ba lần đánh bại quân monh nguyên nhờ tinh thần yêu nước và đoàn kết của dân tộc\
3)Các lộ phủ có trường công, các làng xã có trường tư. Các kì thi tổ chức ngày càng nhiều
4)+cơ quan chuyên viết sử ra đời
+Binh thư yếu lược
+Nguyên cứu thuốc nam
+ chế tạo súng thần công, đóng các loại thuyền lớn,
+ Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô
NHận xét:KH_KT thời Trần phát triển mạnh hơn so với KH-KT thời Lý trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp lớn cho nền VH dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền căn minh đại việc
- Đạo Phật được truyền bá vào nước ta từ rất sớm, những tư tưởng của Phật giáo phù hợp với truyền thống của người Việt nên được tiếp thu và phổ biến rộng rãi, dần dần có ảnh hưởng kín trong xã hội. Các nhà sư có vị thế cao và có nhiều đóng góp cho đất nước.
- Thời Lý, Trần các nhà sư dược triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước. Vua quan và nhiều người theo đạo Phật, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.