Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Dưới thời Lý, đạo Phật được coi trọng và được nâng lên thành quốc giáo do:
- Nhà Lý được thành lập dựa trên sự ủng hộ, giúp đỡ của các nhà sư (Vạn Hạnh) và bản thân Lý Công Uẩn cũng là người xuất thân từ cửa chùa
- Đạo Phật với giáo lý hướng thiện phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
- Trong buổi đầu mới giành độc lập, những người đứng đầu nhà nước muốn thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Hoa, nên vẫn hạn chế ảnh hưởng của Nho giáo và muốn trọng dụng Phật giáo để trị nước.
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
+
C. Vì đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm và được triều đình tạo điều kiện phát triển
Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời nhà Trần là C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước
Chúc bạn học tốt
C. Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước
Tham khảo
- Đạo Phật thời Lý được coi trọng:
+ Hầu hết các vua nhà Lý như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo Phật.
+ Các vua sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật,…
=> Vì thế ở kinh đô cũng như các địa phương, chùa chiền được xây dựng ngày càng nhiều. Các vua nhà Lý đều trọng dụng nhà sư tham gia cào việc nước. Lý Công Uẩn vừa lên ngôi đã cho xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình (Bắc Ninh), xây dựng và sửa sang nhiều chùa ở kinh đô và các địa phương, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư.
Tham khảo :
Vì : + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt. + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Thờ Trần Nho giáo phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước: Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Chu Văn An,..
có nhiều nhà nho giáo được trọng dụng như: Trương hán siêu, Đoàn Nhữ Hoài, Phạm Sư Mạnh,...