Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nôm na như thế này :
Giả sử CT : \(A_xB_y\)
Có khối lượng mol là : M
\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)
\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)
Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !
Thanh Lam Là sao bạn chả hiểu gì cả mình đang nói cái CT trên mà bạn đang làm cái gì vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có phải HCl ở dạng khí là "HCl", còn HCl ở dạng lỏng thì là "2HCl" phải kh ạ. Mình nghe là thế!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Công thức đúng: ZnCl2, K2O và AlCl3
b) Công thức sai và sửa lại
+) CO3 \(\rightarrow\) CO hoặc CO2
+) PH2 \(\rightarrow\) PH3
+) AlO2 \(\rightarrow\) Al2O3
+) CaCl \(\rightarrow\) CaCl2
Giải thích :
-Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng in hoa, gọi là kí hiệu hoá học.
Ví dụ: kí hiệu của nguyên tố hidro là H, kí hiệu của nguyên tố nitơ là N,...
-Còn nói về công thức hoá học: đối với phi kim ,nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2 ,nên thêm chỉ số này ở chân kí hiệu.
Ví dụ:công thức hoá học của khí hidro ,của nitơ lần lượt là H2 ,N2