Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)
=> MR + 2.16 = 64
=> MR = 32(g/mol)
=> R là S (lưu huỳnh)
CTHH: SO2
Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha
Theo bài ra , ta có :
\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)
Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O
Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :
\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)
\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)
\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)
Vậy .....
b) Gọi CTDC là : NxHy
Theo bài ra , ta có :
dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)
Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :
\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)
\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H
Vậy CTHH là : NH3
Chúc bạn học tốt =))
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
$M_A = 1,75M_{CH_4} = 1,75.16 = 28(đvC)$
Gọi CTHH của A là $C_xH_y$
Ta có :
$\dfrac{12x}{85,71\%} = \dfrac{y}{14,29} = \dfrac{28}{100}$
Suy ra : x = 2 ; y = 4
Vậy CTHH của A là $C_2H_4$
Câu 10.Trong các hiện tượng mô tả sau đây, đâu là hiện tượng hoá học? Nếu là hiện tượng hoá học, ghi lại thành sơ đồ phản ứng trong mỗi hiện tượng đó.
a) Đốt cháy lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hoá hợp với oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (có tên là khí sunfurơ).
b) Nước đá tan ra thành nước lỏng.
c) Khi được nung nóng trong lò, đá vôi bị phân huỷ sinh ra vôi sống và khí cacbonic.
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH:NH3
\(M_X=8,5.2=17(g/mol)\)
Trong 1 mol X: \(\begin{cases} n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1(mol)\\ n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3(mol) \end{cases}\)
Vậy \(CTHH_X:NH_3\)
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài