Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy
=> 0,33 – 2,3a = a
=> a = 0,1 (mol)
Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a
=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4
=> 2,24 < VCO2 < 5,152
Chọn C.
+ Tại n C O 2 = 0 , 03 m o l ta có n k t u a = 0 , 03 m o l
+ Tại n C O 2 = 0 , 13 m o l ta có n k t u a = 0 , 03 m o l suy ra n k t u a = n O H - - n C O 2 → n O H - = 0,16 mol
+ Mà n O H - = 2 n B a ( O H ) 2 + n N a O H → V= 0,4 (l)=400ml
Đáp án D
Nhỏ từ từ axit vào dung dịch X ⇒ dung dịch Y.
⇒ Y chứa KCl và KHCO3.
Cho Y + dung dịch Ba(OH)2 dư ⇒ có phản ứng.
KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + KOH + H2O.
+ Mà nKHCO3 = nBaCO3 = 0,2 mol.
+ Bảo toàn Cl ⇒ nKCl = nHCl = 0,5 mol.
⇒ Bảo toàn K ⇒ nKOH = nKCl + nKHCO3 = 0,7 mol.
⇒ CM KOH = 0,7/0,4 = 1,75M
Đáp án C
Từ đồ thị ta thấy:
nBa(OH)2 = nKết tủa = a || nKOH = 2,3a – a = 1,3a.
Khi nCO2 = 0,33 mol trong dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và KHCO3.
+ Bảo toàn cacbon ta có: 2a + 1,3a = 0,33 ⇒ a = 0,1 mol
⇒ Kết tủa cực đại khi nCO2 trong đoạn [a;2,3a] ⇔ [2,24; 5,152]