Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy
=> 0,33 – 2,3a = a
=> a = 0,1 (mol)
Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a
=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4
=> 2,24 < VCO2 < 5,152
Đáp án C
Từ đồ thị ta thấy:
nBa(OH)2 = nKết tủa = a || nKOH = 2,3a – a = 1,3a.
Khi nCO2 = 0,33 mol trong dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và KHCO3.
+ Bảo toàn cacbon ta có: 2a + 1,3a = 0,33 ⇒ a = 0,1 mol
⇒ Kết tủa cực đại khi nCO2 trong đoạn [a;2,3a] ⇔ [2,24; 5,152]
Đáp án B
Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).
Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.
Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.
Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa