Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi x=căn 3/4 thì \(M=\dfrac{1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}}+\dfrac{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{3}+2}{2+\sqrt{3}+1}+\dfrac{2-2\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}+\dfrac{2\left(1-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}=0\)
4:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{1;9\right\}\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
b: A=căn 3
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{3}\)
=>\(\sqrt{x}+2=\sqrt{3}\cdot\sqrt{x}-3\sqrt{3}\)
=>\(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{3}\right)=-3\sqrt{3}-2\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{11+5\sqrt{3}}{2}\)
=>\(x=\dfrac{98+55\sqrt{3}}{2}\)
c: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8\right\}\)
=>\(x\in\left\{16;4;64\right\}\)
Lời giải:
$2020\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2020x^3\equiv x^3\pmod 3$
$2021\equiv -1\pmod 3\Rightarrow 2021x\equiv -x\pmod 3$
$\Rightarrow 2020x^3+2021x\equiv x^3-x\pmod 3$
Mà $x^3-x=x(x^2-1)=x(x-1)(x+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên $x^3-x\equiv 0\pmod 3$
$\Rightarrow 2020x^3+2021x\equiv 0\pmod 3(*)$
Mặt khác:
$y^{2022}=(y^{1011})^2$ là scp nên $y^{2022}\equiv 0,1\pmod 3$
$2023\equiv 1\pmod 3$
$\Rightarrow y^{2022}+2023\equiv 1,2\pmod 3(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow 2020x^3+2021x\neq y^{2022}+2023$ với mọi $x,y$ nguyên.
Do đó không tồn tại $x,y$ thỏa đề.
Lời giải:
$2020\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2020x^3\equiv x^3\pmod 3$
$2021\equiv -1\pmod 3\Rightarrow 2021x\equiv -x\pmod 3$
$\Rightarrow 2020x^3+2021x\equiv x^3-x\pmod 3$
Mà $x^3-x=x(x^2-1)=x(x-1)(x+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên $x^3-x\equiv 0\pmod 3$
$\Rightarrow 2020x^3+2021x\equiv 0\pmod 3(*)$
Mặt khác:
$y^{2022}=(y^{1011})^2$ là scp nên $y^{2022}\equiv 0,1\pmod 3$
$2023\equiv 1\pmod 3$
$\Rightarrow y^{2022}+2023\equiv 1,2\pmod 3(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow 2020x^3+2021x\neq y^{2022}+2023$ với mọi $x,y$ nguyên.
Do đó không tồn tại $x,y$ thỏa đề.
\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}=\sqrt{1-\frac{1}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{\frac{1}{2}}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
a: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:
m*0+5=5
=>5=5(đúng)
=>ĐPCM
b: x1<x2; |x1|>|x2|
=>x1*x2<0
PTHĐGĐ là:
x^2-mx-5=0
Vì a*c<0
nên x1,x2 luôn trái dấu
=>Với mọi m
1.
\(A=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\\ =\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\\ =\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
2.
a. Với $m=-3$ thì pt trở thành:
$x^2+5x-6=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x+6)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+6=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-6$
b.
Ta thấy: $\Delta=(m-2)^2+24>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ với mọi $m$.
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=m-2$
$x_1x_2=-6$
Khi đó:
$x_2^2-x_1x_2+(m-2)x_1=16$
$\Leftrightarrow x_2^2-x_1x_2+(x_1+x_2)x_1=16$
$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=16$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2-2(-6)=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2=4$
$\Leftrightarrow m-2=\pm 2$
$\Leftrightarrow m=4$ hoặc $m=0$ (tm)