Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li
Đáp án C
Đáp án B
Sóng âm là sóng cơ, sóng cơ không truyền được trong chân không.
Đáp án B
Sóng âm là sóng cơ, sóng cơ không truyền được trong chân không
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Đáp án C
Sóng điện từ có các đặc điểm:
- Truyền được trong mọi môi trường vật chất và chân không.
- Là sóng ngang.
- Tại một điểm thì điện trường và từ trường luôn cùng pha.
- Có các tính chất giống sóng cơ học (có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa…)
- Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số
Đáp án C
Sóng điện từ có các đặc điểm:
- Truyền được trong mọi môi trường vật chất và chân không.
- Là sóng ngang.
- Tại một điểm thì điện trường và từ trường luôn cùng pha.
- Có các tính chất giống sóng cơ học (có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa…)
- Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số
Đáp án C
Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li.