Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+1}=\frac{1}{16}\)
⇒ \(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+1}=\left(\frac{1}{2}\right)^4\)
⇒ \(x+1=4\)
⇒ \(x=4-1\)
⇒ \(x=3\)
Vậy \(x=3.\)
Chúc bạn học tốt!
(1/2)1500=(1/26)250=(1/64)250
Do 1/16>1/64 =>(1/16)250>(1/64)250
Vậy (1/16)250>(1/2)1500
\(\left(\frac{1}{16}\right)^{250}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{1500}\)
=> \(\left(\frac{1}{16}\right)^{250}\) và \(\left(\left(\frac{1}{2}\right)^6\right)^{250}\)
=> \(\frac{1}{16}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^6\)
=> \(\frac{1}{16}\) và \(\frac{1}{64}\)
=> \(\frac{1}{16}\) > \(\frac{1}{64}\) hay \(\left(\frac{1}{16}\right)^{250}\) > \(\left(\frac{1}{2}\right)^{1500}\)
Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!
Bài 3:
a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010
=> 10010>910
=> 1020>910
b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)
(-3)50 = 350 = (35)10= 24310
=> 12510 < 24310
=> (-5)30 < (-3)50
c) ta có: 648 = (26)8= 248
1612 = ( 24)12 = 248
=> 648 = 1612
d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
a)
Vì 3<5
\(\Rightarrow3^{30}< 5^{30}\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^{30}< \left(-5\right)^{30}\)
b)
Ta có
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)
Ta có
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{50}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
x=[(1/2)^3]^75 =>(1/8)^75
y=[(1/3)^2]^75 =>(1/9)^75
vì 1/8>1/9
=>(1/2)^225 > (1/3)^150
n=ghi lộn nhé !!
a)\(10.\sqrt{0,01.\sqrt{ }\frac{16}{9}}+3\sqrt{49-\frac{1}{6}}\sqrt{4}\)