Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+1}=\frac{1}{16}\)
⇒ \(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+1}=\left(\frac{1}{2}\right)^4\)
⇒ \(x+1=4\)
⇒ \(x=4-1\)
⇒ \(x=3\)
Vậy \(x=3.\)
Chúc bạn học tốt!
a) \(4\frac{5}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{49}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)=\frac{41}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{49}{9}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\frac{41}{9}\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)+\frac{49}{9}\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)=\left(\frac{41}{9}+\frac{49}{9}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)=10\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)=-14\)
b) \(\left(\frac{-3}{5}+\frac{4}{9}\right):\frac{7}{11}+\left(\frac{-2}{5}+\frac{5}{9}\right):\frac{7}{11}\)
\(=\left(\frac{-3}{5}+\frac{4}{9}+\frac{-2}{5}+\frac{5}{9}\right):\frac{7}{11}\)
\(=\left(\frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}+\frac{4}{9}+\frac{5}{9}\right):\frac{7}{11}\)
\(=\left(-1+1\right):\frac{7}{11}=0\cdot\frac{11}{7}=0\)
c) \(\left(\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(\frac{8}{9}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(\frac{8}{9}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
d) \(\left(-\frac{3}{5}\right)^6\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)^5=\left(-\frac{3}{5}\right)^5\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)^5=\left[\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)\right]^5\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)\)
\(=1^5\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)=1\cdot\left(-\frac{3}{5}\right)=-\frac{3}{5}\)
e) \(\frac{8^{14}}{4^4\cdot64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{14}}{\left(2^2\right)^4\cdot\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{42}}{2^8\cdot2^{30}}=\frac{2^{42}}{2^{38}}=2^4=16\)
f) \(\frac{9^{10}\cdot27^7}{81^7\cdot3^{15}}=\frac{\left(3^2\right)^{10}\cdot\left(3^3\right)^7}{\left(3^4\right)^7\cdot3^{15}}=\frac{3^{20}\cdot3^{21}}{3^{28}\cdot3^{15}}=\frac{3^{41}}{3^{43}}=3^{-2}=\frac{1}{3^2}=\frac{1}{9}\)
Bài 1:
a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)
\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)
\(=\frac{394}{99}.\)
b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)
\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{139}{90}.\)
Bài 2:
\(0,\left(37\right).x=1\)
\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)
\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)
\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)
Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)
Chúc bạn học tốt!
Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:
Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...
mk làm bài 1 thui,bài 2 chỉ qui đồng ms
3a/6 = 3b/4 => 3(a-b)/ (6-4) = 3.4,5/2= 13,5/2 =k
a = 2k=13,5
b = 4k/3 =9
Bài 2:
Ta có: \(\frac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{\left(2.3\right)^6.\left(2^5\right)^3}\)\(=\frac{3^6.2^{15}}{2^6.3^6.2^{15}}\)\(\frac{1}{2^6}=\frac{1}{64}\)
Chúc hk tốt nha!!!