K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở đây không phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.

29 tháng 8 2017
So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo: - Quần và áo là trang phục của con người, quần có hai ống để che phần thân phía dưới, áo che phần thân phía trên và hai tay. - Quần áo là trang phục nói chung của con người. So sánh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng: - Trầm: âm thanh phát ra thấp hơn bổng. - Bổng: âm thanh phát ra cao hơn. - Trầm bổng: âm thanh phát ra khi cao khi thấp. Từ đây có thể rút ra kết luận: Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất khái quát hơn so với các tiêng khi đứng độc lập.
14 tháng 3 2017

Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo

Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng

→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.

7 tháng 6 2017

Các tiếng “quần áo” và “trầm bổng” không phân ra từ chính, từ phụ vì nghĩa của các tiếng tương đương nhau về mặt nghĩa.

22 tháng 8 2016

Pải thế này hk???

Đầu năm học, mẹ mua cho em quần áo mới.

Tiếng đàn piano phát ra những âm thanh trầm bổng nghe thật du dương.

quần áo mới mẹ mua cho e thật đẹp

giọng đọc của cô giáo e trồng bổng.

28 tháng 11 2021

B

B

28 tháng 11 2021

tks cậu nha!

12 tháng 8 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/82846.html

bn vào cái này nha

12 tháng 8 2017

Link : Câu hỏi của Thúy Nga - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

31 tháng 8 2017

- Trầm bổng:

+ Cả hai tiếng đều ngang hàng nhau.

+ Không có tiếng nào phụ.

+ Là âm thanh khi cao khi thấp rất êm tai.

- Xét riêng từng tiếng:

+ Trầm: âm thanh ở âm vực thấp

+ Bổng: âm thanh ở âm vực cao

=> có thể

N
31 tháng 8 2017

Không cần . Vì :

Quần áo, Trầm bỗng : Từ ghép đẳng lập.

- Là các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .

29 tháng 9 2017

vui

29 tháng 8 2017

a. So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà:

+ bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.

+ bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.

b. So sánh nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm.

+ thơm: có mùi dễ chịu làm cho con người thích ngửi.

+ thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

Như vậy, từ ghép bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa cùa tiếng chính bao quát hơn nghĩa của từ ghép chính phụ.

Các từ ghép bà ngoại, thơm phức: trong đó bà và thơm là tiếng chính, ngoại và phức là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.


28 tháng 8 2017
- Bà ngoại: + Bà là tiếng chín, ngoại là tiếng phụ. + Tiếng ngoại bổ sung cho tiếng bà. + Bà ngoại dùng để phân biệt với bà nội + Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.

23 tháng 11 2018

Nghĩa của từ bà rộng hơn nghĩa của từ bà ngoại

Nghĩa của từ thơm rộng hơn nghĩa của từ thơm phức

→ Từ ghép chính phụ có tình phân nghĩa.