K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

  

                                          

16 tháng 9 2016

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

23 tháng 8 2016

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

23 tháng 8 2016

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

22 tháng 8 2018

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

22 tháng 8 2018

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

11 tháng 11 2019

1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.

Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.

2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại

26 tháng 8 2021

Các từ ghép chính phụ nghĩa rộng như nhau

Các từ ghép đẳng lập thì các tiếng chính rộng hơn nghĩa các tiếng ghép

Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạyb. gang thép, lắp ghép, tươi sángc. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chếtCâu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo củachúng.Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàngvọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:
a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chết
Câu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo của
chúng.
Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàng
vọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so với nghĩa của cả từ ghép?

Câu 4: Cho bài ca dao sau:

Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
a. Bài ca dao trên gợi con nhớ đến bài ca dao nào đã học
b. Hai bài ca dao trên muốn nhắn nhủ điều gì? Với ai?
c. Hãy viết đoạn văn dài 8- 10 câu cảm nhận về một trong hai bài ca dao trên.

0
16 tháng 8 2016

Từ ghép đẳng lập: 

- có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.              

- có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

16 tháng 8 2016

- có các tiếng.bình đẳng.........về ngữ pháp.              

- có tính chất....hợp nghĩa.......nghĩa của từ ghép đẳng lập....khái quát........hơn nghĩa của các tiếng tạo 

Chúc bạn học tốt

11 tháng 8 2021

Từ "đứng ngồi" là một từ ghép đẳng lập trái nghĩa. Vì hai tiếng tạo nên từ đó là "đứng" và "ngồi", chúng trái nghĩa với nhau, ghép lại thành một từ có nghĩa và là một từ ghép đẳng lập trái nghĩa.

HT nha^^

11 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nha